Câu `6.`
`-` Vì giữa các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đêu có khoảng cách
`=>` Các phân tử nước hoa đã xen giữa vào các khoảng cách của các phân tử không khí
`=>` Mùi nước hoa đã lan tỏa ra trong lớp
`=>` Cả lớp sẽ ngửi thấy mùi nước hoa qua không khí
Câu `7.`
`-` Vì dù ta có buộc chặt đến cỡ nào đi chăng nữa thì ở chỗ buộc đó vẫn có khoảng cách
`=>` Vì thế nên các phân tử không khí đã xen qua khoảng cách đó và dần dần chui ra ngoài
`=>` Qủa bóng sẽ xẹp dần
Câu `8.`
`-` Đây là hiện tượng khuếch tán
`-` Vì ở giữa các phân tử nước và các phân tử đường đều có khoảng cách nên các phân tử không khí đã xen vào khoảng cách của các phân tử đừng hoặc ngược lại
`=>` Các phân tử đường và nước sẽ chuyển động hỗn độn , không ngừng và người ta gọi đây là hiện tượng khuếch tán
`-` Hiện tượng khueehc stans này đã làm tan đường và nhờ vậy nước có vị ngọt
Câu `9.`
`-` Đây không phải là hiện tượng khuếch tán
`-` Vì ở trong cậu đựng hạt đậu xanh này chúng có nhiệt độ ẩm
`=>` Các phân tử vừng và hạt đậu xanh sẽ chuyển động khá chậm
`=>` Chúng sẽ không xảy ra hiện tượng khuếch tán
Câu `10.`
`-` Gỉa sử luồng ánh sáng đó chính là ánh sáng mặt trời
`-` Vì lúc đầu căn phòng đang ở 1 nhiệt độ ổn định , sau khi mặt trời chiếu qua những lỗ tôn thủng thì nhiệt độ sẽ bật ngờ tăng . Vì thế các phân tử không khí chúng sẽ chuyển động hỗn độn kéo theo các phân tử bụi .
`-` Mà vì hạt bụi quá nhỏ nên khi không có chùm tia năng rọi vào thì ta không thấy chúng . Còn khi có chùm tia nắng rọi vào thì lúc đó sẽ có cường độ đủ lỡn để ta có thể thấy được những hạt bụi
Giải thích các bước giải:
Câu 6 :
- Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng từ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động, các phân tử nước hoa và chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa.
Câu 7 :
Vì vỏ quả bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Câu 8 :
Giữa các phân tử nuớc ѵà đuờng luôn có khoảng cách mà phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía
`->` Các phân tử đuờng ѵà nuớc len lỏi ѵào những khoảng cách giữa các phân tử
`->` Nuớc có vị ngọt
`->` Đây là hiện tượng khuếch tán
Giải thích :
`->` Khuếch tán Ɩà hiện tượng phân chia các hạt nhỏ(có thể Ɩà ở cấp độ phân tử )ra đồng đều trong 1 môi trường. Có nghĩa Ɩà ban đầu mật độ các hạt ...
Câu 9 :
Nói như vậy là không đúng. Các hạt vừng trộn lẫn với đậu xanh không liên quan đến hiện tượng khuếch tán
Hiện tượng khuếch tán phải được hiểu là sự tự hòa lẫn vào nhau của các nguyên tử, phân tử của các chất. Các hạt vừng và các hạt đậu xanh không được coi là các phân tử, chúng không thể tự hòa lẫn vào nhau được.
Câu 10 :
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK