1.B (Câu : Các yếu tố trong văn nghị luận là? A. Lí luận. B. Lí lẽ, dẫn chứng. C. Bình luận. D. Tranh luận.)
2.C (Câu : Câu thơ “Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp từ D. Ẩn dụ)
3.D (Câu : Đâu là từ mượn trong các từ sau A. Mây xanh. B. Cây cối. C. Đất nước. D. Xích lô.)
4.D (Câu : Trùm sò nghĩa là gì? A. Chỉ người hiền lành. B. Chỉ người rộng rải biết yêu thương mọi người. C. Chỉ người ích kỉ, luôn tìm cách thu lợi cho mình. D. Chỉ người cầm đầu băng nhóm.)
5.A (Câu : Văn bản Tuổi thơ tôi nằm trong tập truyện nào? A. Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ B. Mắt biếc C. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh D. Sương khói quê nhà)
6.D (Câu : Cách để phát triển vốn từ là phải làm gì? A. Từ Hán Việt. B. Từ láy. C. Từ ghép. D. Mượn từ.)
7.B (Câu : Các từ đá, bò trong các câu: a) Con ngựa đá con ngựa đá. Con ngựa đá không đá con ngựa. b) Con kiến bò đĩa thịt bò. Là các từ: A. Từ trái nghĩa B. Từ đa nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ đồng nghĩa)
7.A (Câu : Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Lợi ‘‘làm giàu’’bằng cách đó. (Tuổi thơ tôi) A. Đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường. B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.)
8.B (Câu : Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì qua văn bản “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông.? A. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình B. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK