Câu 1:
Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
- Điệp ngữ: bay mãi (2 lần)
- Liệt kê: qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
Đoạn văn:
Ở câu văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ để làm câu thêm hay và sau sắc hơn. Đầu tiên, ngay từ những chữ cái đầu, tác giả đã dùng biện pháp tu từ điệp ngữ. Điệp ngữ "bay mãi" mục đích để nhấn mạnh câu. Đồng thời cho thấy được sự chăm chỉ của chú chim. Bay một quãng được dài mà không nghỉ. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ liệt kê các hình ảnh để cho thấy và làm rõ được sự chăm chỉ của chú chim. Nó nằm rõ ở chi tiết " qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả." Liệt kê ra các hình ảnh mà chú chim đã bay qua, rất nhiều để thấy được sự chăm chỉ "bay mãi" ở câu trên. Tóm lại, bằng những biện pháp tu từ nghệ thuật tác giả đã cho thấy được sự chăm chỉ của chú chim.
Câu `1.`
`-` Biện pháp tu từ: điệp ngữ "bay mãi" , "hết"
`->` Tác dụng:
`-` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
`-` Thể hiện được sự bao la, rộng lớn với những nơi mà chim thần bay qua.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK