Trang chủ Địa Lý Lớp 9 Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với...

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL? A. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta. B. Bao gồm 13 tỉnh/thành ph

Câu hỏi :

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL? A. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta. B. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. C. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía Bắc. D. Tiếp giáp với biển Đông ở phía đông nam và vịnh Thái Lan ở phía tây na. Câu 15: Điều kiện tự nhiên nào sau đây không ảnh hưởng tới sản xuất lúa ở ĐBSCL? A. Tài nguyên sinh vật đa dạng. B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm. C. Địa hình thấp và bằng phẳng. D. Diện tích đất nông nghiệp lớn. Câu 16: Nhóm đất phù sa ngọt ở ĐBCSL phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đồng Tháp Mười và Hà Tiên. B. Dọc sông Tiền và sông Hậu. C. Hạ lưu sông Tiền và sông Hậu. D. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan. Câu 17: Lợi thế lớn nhất về tự nhiên để sản xuất nông nghiệp ở ĐBCSL là A. địa hình thấp, bằng phẳng. B. khí hậu nóng ẩm quanh năm. C. diện tích đất nông nghiệp lớn. D. nguồn nước trên mặt phong phú. Câu 18: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay ở ĐBCSL là A. xây dựng hệ thông đê điều. B. chủ động chung sống với lũ. C. tăng cường công tác dự báo lũ. D. đầu tư cho các dự án thoát lũ. Câu 19: Biện pháp quan trọng nhất để cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBCSL hiện nay là A. giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô. B. thay đổi cơ cấu mùa vụ, giảm diện tích lúa mùa. C. sử dụng các loại giống mới. D. trồng rừng ngập mặn.

Lời giải 1 :

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL?

A. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta.

B. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

C. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía Bắc.

D. Tiếp giáp với biển Đông ở phía đông nam và vịnh Thái Lan ở phía tây na.

Câu 15: Điều kiện tự nhiên nào sau đây không ảnh hưởng tới sản xuất lúa ở ĐBSCL?

A. Tài nguyên sinh vật đa dạng.

B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.

C. Địa hình thấp và bằng phẳng.

D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.

Câu 16: Nhóm đất phù sa ngọt ở ĐBCSL phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đồng Tháp Mười và Hà Tiên.

B. Dọc sông Tiền và sông Hậu.

C. Hạ lưu sông Tiền và sông Hậu.

D. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan.

Câu 17: Lợi thế lớn nhất về tự nhiên để sản xuất nông nghiệp ở ĐBCSL là

A. địa hình thấp, bằng phẳng.

B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.

C. diện tích đất nông nghiệp lớn.

D. nguồn nước trên mặt phong phú.

Câu 18: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay ở ĐBCSL là

A. xây dựng hệ thông đê điều.

B. chủ động chung sống với lũ.

C. tăng cường công tác dự báo lũ.

D. đầu tư cho các dự án thoát lũ.

Câu 19: Biện pháp quan trọng nhất để cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBCSL hiện nay là

A. giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô.

B. thay đổi cơ cấu mùa vụ, giảm diện tích lúa mùa.

C. sử dụng các loại giống mới.

D. trồng rừng ngập mặn.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL?

A. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta.

B. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

C. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía Bắc.

D. Tiếp giáp với biển Đông ở phía đông nam và vịnh Thái Lan ở phía tây na.

Câu 15: Điều kiện tự nhiên nào sau đây không ảnh hưởng tới sản xuất lúa ở ĐBSCL?

A. Tài nguyên sinh vật đa dạng.

B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.

C. Địa hình thấp và bằng phẳng.

D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.

Câu 16: Nhóm đất phù sa ngọt ở ĐBCSL phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đồng Tháp Mười và Hà Tiên.

B. Dọc sông Tiền và sông Hậu.

C. Hạ lưu sông Tiền và sông Hậu.

D. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan.

Câu 17: Lợi thế lớn nhất về tự nhiên để sản xuất nông nghiệp ở ĐBCSL là

A. địa hình thấp, bằng phẳng.

B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.

C. diện tích đất nông nghiệp lớn.

D. nguồn nước trên mặt phong phú.

Câu 18: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay ở ĐBCSL là

A. xây dựng hệ thông đê điều.

B. chủ động chung sống với lũ.

C. tăng cường công tác dự báo lũ.

D. đầu tư cho các dự án thoát lũ.

Câu 19: Biện pháp quan trọng nhất để cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBCSL hiện nay là

A. giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô.

B. thay đổi cơ cấu mùa vụ, giảm diện tích lúa mùa.

C. sử dụng các loại giống mới.

D. trồng rừng ngập mặn.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK