Câu 1:
a. Những nhân vật có trong đoạn trích: Thạch Sanh, mẹ con Lý Thông.
b. Đặc điểm của các nhân vật:
- Thạch Sanh: hiền lành, thật thà, chất phác
- Mẹ con Lý Thông: nham hiểm, gian trá, ác độc.
Câu 2:
a. Chi tiết kì ảo có trong đoạn trích: "Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách."
b. Ngôi kể: Ngôi thứ 3
Câu 3:
a. Trạng ngữ: "Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó"
$\rightarrow$ Xác định thời gian diễn ra sự việc được nêu trong câu
b. Đặt câu: Trên cành cây, chim chóc hót véo von.
Câu 4:
- Câu nói trên là lời của Lý Thông.
- Mục đích: Nhờ Thạch Sanh đi canh miếu, lừa Thạch Sanh chết thay.
`# Chớp#`
Câu `1` :
` a .` Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?
`-` Gồm các nhân vật : Thạch Sanh, Lý Thông
` b .` Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?
`-` Thạch Sanh là một người thật thà, hồn nhiên và vô cùng dũng cảm
`-` Lý Thông là một người độc ác, vô cùng xảo trá.
Câu `2` :
` a.` Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?
`-` Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
`=>` Chằn tinh có phép, ăn thịt người, phá phách `->` chi tiết kì ảo
` b` Xác định ngôi kể của đoạn trích?
`-` Ngôi kể : Thứ `3`
`=>` Tác giả xưng tên nhân vật, giấu tên chính mình
Câu `3` : Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.
`-` Trạng ngữ : Một hôm
`->` Chỉ thời gian
`-` Tác dụng : Giúp xác định thời gian diễn ra sự việc
`b.` Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.
`-` Trên bầu trời, từng đàn chim tung cánh bay lượn
`-` Trạng ngữ : Trên bầu trời
Câu `4` : Câu: “Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?
`-` Câu: “Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của Lý Thông
`-` Mục đích : Nhờ Thạch Sanh đi nộp mình, lừa kế cho Thạch Sanh chết thay
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK