Trang chủ Toán Học Lớp 11 căng cực mọi người ạ , không biết gì luôn...

căng cực mọi người ạ , không biết gì luôn khi đọc cái đề, hình không gian không bao giờ dể tính , huhuhucho huih chop SABCO day hinh vuong ccnh a. Gai () mp qu

Câu hỏi :

căng cực mọi người ạ , không biết gì luôn khi đọc cái đề, hình không gian không bao giờ dể tính , huhuhu

image

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

1. Trong hình 

2.

\(S\) là điểm chung 1 của \((SAC)\) và \((SBD)\)

Gọi \(O=AC \bigcap BD\)

\(O \epsilon AC\) mà \(AC \subset (SAC)\) nên \(O \epsilon (SAC)\) 

\(O \epsilon BD\) mà \(BD \subset (SBD)\) nên \(O \epsilon (SBD)\) 

Vậy \(O\) là điểm chung thứ 2 của \((SAC)\) và \((SBD)\)

\(\Rightarrow SO\) là giao tuyến 

3.

Mở rộng \((SQM)\) thành \((ABCD)\) 

Giao tuyến của \((SAC\) và \((DQM)\) là giao tuyến \((SAC)\) và \((ABCD)\) là \(AC\) 

\(\Rightarrow AC\) là giao tuyến \((SAC)\) và \((DQM)\)

4. 

Ta có: 

\((\alpha) // (SAD)\) nên 

$\begin{cases} (\alpha )//SD\\(\alpha) //SA\\ (\alpha )//AD\end{cases}$

$\begin{cases} (\alpha )//SD\\SD \subset (SAD)\\ (\alpha ) \bigcap (SAD)=PQ\end{cases}$

\(\Rightarrow PQ//SD\) 

$\begin{cases} (\alpha )//SA\\SA \subset (SAB)\\ (\alpha ) \bigcap (SAB)=MN\end{cases}$

\(\Rightarrow MN//SA\) 

$\begin{cases} (\alpha )//AD\\AD \subset (ABCD)\\ (\alpha ) \bigcap (ABCD)=MQ\end{cases}$

\(\Rightarrow MQ//AD\)  (1)

Vì $\begin{cases}BC//MQ\\BC \notin (\alpha)\end{cases}$

\(\Rightarrow (\alpha)//BC\)

Ta có: $\begin{cases} (\alpha )//BC\\BC \subset (SBC)\\ (\alpha ) \bigcap (SBC)=PN\end{cases}$

\(\Rightarrow PN//BC\) (2)

Từ (1)(2) ; Suy ra: \(MQ//PN\)

\(\Rightarrow MNPQ\) là hình thang

5. 

Ta có: $\begin{cases} AB//CD\\AB \subset (SAB); CD \subset (SCD)\\ S \epsilon (SAB) \bigcap (SCD)\end{cases}$

\(\Rightarrow Sx//AB//CD\)

Mà $\begin{cases}I \epsilon (SCD)\\I \epsilon (SAB) \end{cases}$

\(\Rightarrow I \epsilon (SAB) \bigcap (SCD)\)

\(\Rightarrow I \epsilon Sx\)

Giới hạn quỹ tích: Khi \(M\) trùng \(A\) thì \(I\) trùng với \(S\) và \(M \) trùng \(B\) thì \(I\) trùng với \(T\) 

Phần đảo tự chứng minh 

\(\Rightarrow \) Quỹ tích là đoạn \(ST\) 

6. 

Ta có: 

\(S_{MNPQ}=S_{IMQ}-S_{INP}=S_{SAD}-S_{INP}\) 

Do \(\Delta SAD\) vuông cân tại \(A\). Nên \(S_{SAD}=\dfrac{1}{2}a^{2}\)

Do \(SA=AB\) nên \(\Delta_{SAB}\) cân tại \(A\). Do \(MN//SA\), dễ dàng suy ra \(\Delta INS\) cân tại \(I\), \(\Delta NMB\) cân tại \(M\)

\(\Rightarrow NI=MI-MN=x\) 

Lại có: \(MI=MQ=a\) và \(NP//MQ\) 

\(\Rightarrow \Delta_{INP}\) cân tại \(N\)

\(\Rightarrow NI=NP=x\) 

Do \(\widehat{SAD}=90°\) nên \(\widehat{INP}=90°\) 

\(\Rightarrow \Delta_{INP}\) vuông cân tại \(N\) 

Do đó: \(S_{INP}=\dfrac{1}{2}x^{2}\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}a^{2}-\dfrac{1}{2}x^{2}=\dfrac{1}{2}(a^{2}-x^{2})\)

Để \(S_{MNPQ}=\dfrac{3a^{2}}{8}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}(a^{2}-x^{2})=\dfrac{3a^{2}}{8}\)

\(\Rightarrow x^{2}=\dfrac{a^{2}}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a}{2}\)

image

Thảo luận

-- huhu, dài quá, đúng là khoai thật

Lời giải 2 :

Đáp án:

 Bạn đừng lo lắng! Đừng có bỏ cuộc giữa chừng như thế! Mình tin là bạn sẽ vượt qua nhé! 

Giải thích các bước giải:

 

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK