Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Một bình cách nhiệt chứa một khối nước đá ở...

Một bình cách nhiệt chứa một khối nước đá ở nhiệt độ t0= -8oC. Người ta đổ vào bình 1,5 kg nước ở nhiệt độ t1= 25oC. Khi cân bằng nhiệt, trong bình vẫn còn 0,5

Câu hỏi :

Một bình cách nhiệt chứa một khối nước đá ở nhiệt độ t0= -8oC. Người ta đổ vào bình 1,5 kg nước ở nhiệt độ t1= 25oC. Khi cân bằng nhiệt, trong bình vẫn còn 0,5 kg nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là c1=2100 J/kg.K; nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở 0oC là 336000 J/kg. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt trong bình. a) Tính khối lượng nước đá ban đầu. b) Thực tế trong khối nước đá có lẫn một viên bi thép có khối lượng 50g, khi cân bằng nhiệt bi thép vẫn còn nằm trong khối nước đá. Hỏi khối nước đá có bị chìm không, tại sao? Biết khối lượng riêng của nước, nước đá và thép lần lượt là D1=1000 kg/m3 , D2=900 kg/m3 và D3=7700 kg/m3.

Lời giải 1 :

Nước đá: $m$; $t_{0}=-8^{o}C$; $c_{1}=2100J/kg.K$; $λ=336000J/kg$

Nước: $m_{1}=1,5kg$; $t_{1}=25^{o}C$; $c_{2}=4200J/kg.K$

--------------------------------------------------------------

a, Khi cân bằng, conf sót lại $m'=50g=0,05kg$ nước đá, nên hệ cân bằng ở $t=0^{o}C$

Ta có: $Q_{tỏa}=Q_{thu}$

$⇔m_{1}.c_{2}.(t_{1}-t)=m.c_{1}.(t-t_{0})+(m-m').$$λ$

$⇔1,5.4200.25=m.2100.8+(m-0,05).336000$

$⇔m=\dfrac{83}{168}kg$

b, $m''=m'=0,05kg$

$⇒P''=P'=0,5N$

Ta có: $P''+P'=1N$

Khi cả sắt và nước đá chìm hoàn toàn trong nước, ta có:

$F_{A}=(\dfrac{m'}{D_{2}}+\dfrac{m''}{D_{3}}).10.D_{1}$

$=\dfrac{0,05}{900}+\dfrac{0,05}{7700}).10.1000$

$=\dfrac{430}{693}N$

Vì $P>F_{A}$ nên hệ thống chìm

Thảo luận

-- cảm ơn bạn
-- k có gì

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

bạn tham khảo ,chả biết có đúng không.

 a)gọi m kg là khối lượng nước đá (m>0,5)

  khối lượng nước đá đã tan: m-0,5 ( kg)

nhiệt lượng khi cân bằng là 0 oC

nhiệt lượng cần để m-0,5 kg nước đá tan hoàn toàn:

             Q(1) =(m-0,5).336000 =336 000m-168 000 J

nhiệt lượng để nước đá thu vào để tăng từ -8 oC - 0 oC

                  Q(2)=(t -t0).(m-0,5).C1=(0--8).(m-0,5).2100

                                                      =8.(m-0,5).2100=16 800.(m-0,5)=16 800m -8400

nhiệt lượng nước tỏa ra :

               Qtỏa=m1.C1.(25-0)=1,5.4200.25=157 500J

theo PT cân bằng nhiệt ta có:

             Qtỏa=Q1+Q2

⇔157 500=336 000m -168 000 +16 800m -8400

⇔157 500 +168000 +8400 =352 800m

⇔325 500 =352800m

⇔m≈ 0,92 kg

b)50g=0, 05 kg

thể tích nước 0,5 kg đá :

           V1=m/D2=0,5/900=1/1800 m³

thể tích thép :

        V2 =m3/D3 =0,05/1000=0,00005m³=1/20 000 m³

trọng lượng riêng của nước đá lẫn thép:

              d=10D=10.(0,55/$\frac{1}{1800}$ +$\frac{1}{20000}$  )

                        ≈31428N/m³

trọng lượng nước :dn =10D1=10.1000=10 000N/m³

⇒nước đá bị chìm vì trọng lượng riêng của nước đá lẫn bi thép nặng hơn trọng lượng riêng của nước.

               

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK