Đáp án + giải thích các bước giải
1. - Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật, cản trở chuyển động của chúng
- Có 3 loại lực ma sát:
+ Lực ma sát trượt: đẩy thùng hàng trên sàn nhà
+ Lực ma sát nghỉ: những chiếc xe đang đậu trên đường nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên
+ Lực ma sát lăn: một quả bóng được thả lăn trên sàn
2. - Lực ma sát có lợi: lực ma sát giữa bàn chân với mặt đất giúp chúng ta đi bộ không bị ngã
- Lực ma sát có hại: ma sát của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động của bánh xe
3. - Phương: tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc của quỹ đạo
- Chiều: ngược chiều chuyển động của vật
4. - Lực cản của nước xuất hiện khi vật chuyển động trong nước
- Lực cản của nước phụ thuộc vào hình dạng, tốc độ của vật
5. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
* Mik chỉ lm đc từng đó thôi nha
Bài 1:
- Lực ma sát xuất hiện khi hai vật tiếp xúc với nhau.
- Có 3 loại lực ma sát: ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn.
VD1: lực ma sát nghi: em ngồi yên trên ghế thì có lực ma sát nghi xuất hiện giữa
em và cái ghế.
VD2: lực ma sát trượt: khi trượt tuyết thì có lực ma sát trượt giữa đôi giày và tuyết.
VD3: lực ma sát lăn: em đi xe đạp trên đường thì có lực ma sát lăn giữa bánh xe và
mặt đường.
Bài 2:
- 1 ví dụ về lực ma sát có lợi: khi xe chuyển động trên đường thì lực ma sát
lăn giúp xe di chuyển dễ dàng.
- 1 ví dụ về lực ma sát có hại: kéo một cái bàn nhưng nó vẫn không chuyển
động => xuất hiện lực ma sát nghỉ làm cho bàn không chuyển động => lực
ma sát nghỉ có hại.
Bài 3:
Lực ma sát:
- Có phương trùng với phương chuyển động của vật
- Có chiều ngược với chiều chuyển động của vật.
Bài 4:
- Lực cản của nước thì có khi vật chuyển động hoàn toàn trong nước hoặc một
phần của vật chuyển động trong nước.
- Lực cản của nước có: có phương trùng với phương chuyển động của vật; có
chiều ngược với chiều chuyển động của vật.
Bài 5:
- Mối quan hệ giữa năng lượng có tác dụng của lực là:
+ Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh
+ Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài
VD: Chiếc cốc sứ rơi từ ghế xuống mặt đất không vỡ nhưng rơi từ bàn xuống thì vỡ => năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
Bài 6:
- Năng lượng có thể truyền từ vật này qua vật khác các và từ nơi này qua nơi khác các bằng nhiều cách khác nhau.
VD: Ta đổ nước nóng vào cốc làm cốc nóng lên => Của nước nóng đã truyền đến cốc.
Bài 7:
1 kg = 1000 j
1 calo = 4,2 j
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK