Câu a chỉ có trạng ngữ, thiếu 2 bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ. Do nhầm TN là nòng cốt câu.
Sửa lại: Cách 1: Bỏ từ " Khi"; Bộ phận còn lại sẽ trở thành nòng cốt câu = Em nhìn thấy ánh mắt trìu mến, thương yêu của bác
+ Cách 2: Thêm VN = Khi em nhìn thấy ánh mắt trìu mến, thương yêu của bác, em tự hứa với mình phải học tập giỏi hơn.
Câu b thiếu vị ngữ do nhầm định ngữ là VN.
Sửa lại: Cách 1: Bỏ các từ " Những , đợt, ấy "; Bộ phận còn lại trở thành nòng cốt câu = Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát .
Cách 2: Thêm VN =Những đợt sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát ấy thật đẹp mắt.
Câu c thiếu vị ngữ
Sửa lại: Cách 1: Bỏ TN "Một hôm "; Bộ phận còn lại trở thành nòng cốt câu = Chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ.
Cách 2: Thêm VN = Một hôm, chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ thì nhìn thấy một con Quạ đang đuổi theo một chú chim sâu.
Câu d chủ ngữ chưa hợp lí.
Sửa lại: Cách 1: Bỏ từ "người xưa "; Bộ phận còn lại trở thành nòng cốt câu = Truyện Hươu và Rùa đã cho chúng ta thấy tình bạn giữa Hươu và Rùa rât đẹp.
Cách 2 mik chịu!
`#` $kieugiakhanh$ 🥇 Câu a chỉ có trạng ngữ, thiếu 2 bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ. Do nhầm TN là nòng cốt câu.
Sửa lại: Cách 1: Bỏ từ " Khi"; Bộ phận còn lại sẽ trở thành nòng cốt câu = Em nhìn thấy ánh mắt trìu mến, thương yêu của bác
Cách 2: Thêm VN = Khi em nhìn thấy ánh mắt trìu mến, thương yêu của bác, em tự hứa với mình phải học tập giỏi hơn.
Câu b thiếu vị ngữ do nhầm định ngữ là VN.
Sửa lại: Cách 1: Bỏ các từ " Những , đợt, ấy "; Bộ phận còn lại trở thành nòng cốt câu = Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát .
Cách 2: Thêm VN =Những đợt sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát ấy thật đẹp mắt.
Câu c thiếu vị ngữ
Sửa lại: Cách 1: Bỏ TN "Một hôm "; Bộ phận còn lại trở thành nòng cốt câu = Chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ.
Cách 2: Thêm VN = Một hôm, chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ thì nhìn thấy một con Quạ đang đuổi theo một chú chim sâu.
Câu d chủ ngữ chưa hợp lí.
Sửa lại: Cách 1: Bỏ từ "người xưa "; Bộ phận còn lại trở thành nòng cốt câu = Truyện Hươu và Rùa đã cho chúng ta thấy tình bạn giữa Hươu và Rùa rât đẹp.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK