Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 TIẾNG VIỆT Bài 1. Dùng gạch dọc tách bộ phận...

TIẾNG VIỆT Bài 1. Dùng gạch dọc tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu: 1. Vào những ngày giáp tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại. 2. Các

Câu hỏi :

TIẾNG VIỆT Bài 1. Dùng gạch dọc tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu: 1. Vào những ngày giáp tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại. 2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả luôn đông khách. 3. Tối giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng. 5. Mình thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm. 4. Sáng mùng một, mình ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà. 5. Mùa xuân đã về. Bài 2. Khoanh vào chữ cái chỉ hình ảnh cho thấy sông La rất đẹp : a. Nước sông La trong veo như ánh mắt b. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. c. Những gợn sóng long lanh như vẩy cá. d. Các bè gỗ trôi. đ. Chim hót líu lo trên bầu trời. e. Người đi trên bè có thể nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. Bài 3. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh: a) Cả lớp em ………..................……………………………………………………………............. b) Đêm giao thừa …………………………………………………………………………………… c) Cành đào đỏ thắm ………………………………………………………………………………. d) Chim én là loài chim báo hiệu …………………………………………………………………... Bài 4. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ó của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước cụng cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ. - Dựng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Lời giải 1 :

Bài 1 :

1. Vào những ngày giáp Tết , / đường quê / lúc nào cũng tấp nập người qua lại .

        TN                                    CN                         VN

2. Các gian hàng mứt , kẹo , hoa quả / luôn đông khách .

          CN                                                  VN

3. Tối giao thừa , / vài nhà / còn đỏ lửa với nồi bánh chưng .

       TN                   CN                  VN

4. Sáng mùng một , / mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà .

      TN                         CN                                             VN

5. Mình / thấy ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm .

    CN                       VN

6. Mùa xuân / đã về .

       CN           VN

Bài 2 : 

Đáp án : a. Nước sông La trong veo như ánh mắt .

              b. Hai bên bờ , hàng tre  mướt như đôi hàng mi .

              c. Những gợn sóng long lanh như vẩy cá .

Bài 3 :

a) Cả lớp em trật tự nghe cô giáo giảng bài .

b) Đêm giao thừa thật nhộn nhịp .

c) Cành đào đỏ thắm rất đẹp .

d) Chim én là loài chim báo hiệu mùa xuân tới .

 Bài 4 :

 Các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn là :

 - Tiếng chuông xe đạp / lanh canh .

      CN                                VN

- Tiếng thùng nước ở một vũng nước công cộng / loảng xoảng .

        CN                                                                     VN

- Tiếng ve / rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ .

    CN                  VN

 Hok tốt!

 Cho mik câu trả lời hay nhất nhaaaaa!

 #Iloveyou

~Thanks~

Thảo luận

-- Từ căn gác nhỏ của mình
-- Vậy câu này có gạch ko ạ ?
-- mik nghĩ là ko
-- Tại sao zậy ?
-- tớ nghĩ đó là câu ai làm j ạ

Lời giải 2 :

Bài 1. Dùng gạch dọc tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu:

1.Vào những ngày giáp tết,đường quê/lúc nào cũng tấp nập người qua lại//

2.Các gian hàng mứt,kẹo,hoa quả/luôn đông khách//

3.Tối giao thừa,vài nhà/còn đỏ lửa với nồi bánh chưng//

5.Mình/thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm//

4.Sáng mùng một,mình/ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa

đào đỏ thắm trước sân nhà//

5.Mùa xuân/đã về//

Bài 2.Khoanh vào chữ cái chỉ hình ảnh cho thấy sông La rất đẹp :

a. Nước sông La trong veo như ánh mắt

b. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi.

c. Những gợn sóng long lanh như vẩy cá.

Bài 3. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh:

a) Cả lớp em ăn liên hoan cùng cô giáo chủ nhiệm rất vui!

b) Đêm giao thừa pháp hoa nổ tưng bừng.

c) Cành đào đỏ thắm nơ rực khắp cả xóm làng.

d) Chim én là loài chim báo hiệu mùa xuân đã đến.

Bài 4. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Từ căn gác nhỏ của mình,Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ó của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước cụng cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

-Hải/có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt,ồn ó của thành phố thủ

  CN                                                        VN

đô// 

-Tiếng chuông/xe đạp lanh canh//

          CN                  VN

-Tiếng thùng nướcở một vũi nước công cộng/ loảng xoảng//

                                 CN                                          VN

-Tiếng ve/rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ//

     CN                                     VN

chúc em học tốt!!!!!!

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK