Câu 1: Nêu thể loại của bài thơ trên A. Thơ tự do. B. Thơ năm chữ. C. Thơ sáu chữ. D. Thơ bảy chữ
Câu 2: Bài thơ thuộc chủ đề nào dưới đây.
A. Tôi và các bạn. B. Gõ cửa trái tim. C. Yêu thương và chia sẻ. D. Quê hương yêu dấu
Câu 3. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình nói chuyện với ai?
A. Độc giả. B. Cô giáo. C. Mẹ. D. Mẹ và cô giáo.
Câu 4: Trong bài thơ, từ quê hương được lặp lại bao nhiêu lần?
A. 7 lần. B. 8 lần. C. 9 lần. D. 10 lần.
Câu 5. Việc lặp lại nhiều lần từ “quê hương” là hình thức của biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Điệp ngữ
Câu 6. Trong bài thơ, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 1 từ. B. 2 từ. C. 3 từ. D. 4 từ
Câu 7. Xét về cấu tạo, “Quê hương” là loại từ gì?
A. Danh từ. B.Tính từ. C.Từ ghép. D. Từ láy
Câu 8. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu cụm tính từ? Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi
A. 1. B. 2. C. 3. D.4
Câu 9. Trong câu thơ: “Quê hương mỗi người chỉ một/Như là chỉ một mẹ thôi” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. C. So sánh. D. Điệp từ
Câu 10. “chùm khế ngọt” là ?
A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Tính từ. D. Cụm tính từ
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : C
Câu 4 : C
Câu 5 : D
Câu 6 : A
Câu 7 : C
Câu 8 : D
Câu 9 : C
Câu 10 : C
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK