Trang chủ Toán Học Lớp 11 cho hình chop SABCD. day hbh tm O. M,N lain...

cho hình chop SABCD. day hbh tm O. M,N lain luời Bung chen! SH, S C. bọi (P) l6' mp qua H,N, B - a. Tim 91 (P) ra' (SA B) B. P vel! (soc). b. Tim qt (SAe)

Câu hỏi :

tung qua roi, giup em moi nguoi oi !!!

image

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

 a+c.

\((P)\) là \((BMN)\)

Ta có: 

\(M \epsilon SA, SA \subset (SAB) \)

\(\Rightarrow M \epsilon (SAB)\) (1)

Mặc khác: \(M \epsilon (BMN)\) (2)

Từ (1)(2) Suy ra: \(M \epsilon (SAB) \bigcap (BMN)\) (3)

Ta có: \(B \epsilon (SAB) \bigcap (BMN)\) (4)

Từ (3)(4) Suy ra: \(BM=(SAB) \bigcap (BMN)\)  

Tương tự \(\Rightarrow BN=(SBC) \bigcap (BMN)\)  (ý C và A gần giống nhau nên gộp lại 1 ý)

b. 

\(S =(SAC) \bigcap (SBD)\)

\(\Rightarrow S\) là điểm chung 1

Gọi \(AC \bigcap BD=O\) 

\(O \epsilon AC; AC \subset (SAC) \Rightarrow O \epsilon (SAC)\)

\(O \epsilon BD; BD \subset (SBD) \Rightarrow O \epsilon (SBD)\)

\(O \) là điểm chung 2

\(\Rightarrow\) Giao tuyến \((SAC)\) và \((SBD)\) là \(SO\)

d. 

Trong \((SAC)\), \(I=SO \bigcap MN\) 

Ta có: \(I \epsilon MN, MN \subset (BMN) \Rightarrow I \epsilon (BMN)\) 

\(I \) là giao giữa \(SO\) và \((BMN)\)

Trong \((SBD)\), \(K =BI \bigcap SD\)

Ta có: \(K \epsilon BI; BI \subset (BMN)\)

\(\Rightarrow K\) là giao \(SD\) và \((BMN)\)

e. 

Ta có: $\begin{cases}K \epsilon (BMN)\\K \epsilon (SAD)\end{cases}$
\(\Rightarrow K=(BMN) \bigcap (SAD)\)

Mặc khác: \(M=(BMN) \bigcap (SAD)\) 

\(\Rightarrow MK=(BMN) \bigcap (SAD)\) 

Tương tự vậy: \(NK=(BMN) \bigcap (SCD)\) 

Vậy Tứ giác \(BMKN\) là thiết diện của Hình chóp \(S.ABCD\) cắt bởi \((BMN)\)

f. 

Xét \((SAD)\): 

Gọi \(E=MK \bigcap AD\)

Ta có: \(MK \subset (BMN) \) nên \(E \epsilon (BMN)\) 

\(\Rightarrow E=AD \bigcap (BMN)\) 

Xét \((SCD)\): 

Gọi \(F=NK \bigcap SD\) 

Ta có: \(NK \epsilon (BMN) \) nên \(F \epsilon (BMN)\) 

\(\Rightarrow F=CD \bigcap (BMN)\)

Ta có:

$\begin{cases}F \epsilon (BMN)\\F \epsilon (ABCD)\end{cases}$

\(\Rightarrow F=(BMN) \bigcap (ABCD)\)

$\begin{cases}E \epsilon (BMN)\\E \epsilon (ABCD)\end{cases}$

\(\Rightarrow E=(BMN) \bigcap (ABCD)\)

$\begin{cases}B \epsilon (BMN)\\B \epsilon (ABCD)\end{cases}$

\(\Rightarrow B=(BMN) \bigcap (ABCD)\)

\(\Rightarrow B;E;F\) cùng nằm trên giao tuyến \((BMN)\) và \((ABCD)\) 

\(\Rightarrow B;E;F\) thẳng hàng

image

Thảo luận

-- an nhan cua em, chan thanh cam on

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK