`1.`
Ngôi kể :
`->` Thứ 3
Dấu hiệu :
`->` Gọi tên nhân vật
`2.`
Bởi vì :
`-` Nghĩa quân đang hùng mạnh nên đức Long Quân tiếp sức cho nghĩa quân
`3.`
BPTT : So sánh
Chúng coi dân ta như cỏ rác
TD :
`-` Sự căm giận khi bị quân địch coi thường
`4.`
Nói lên :
`->` Quân dân ta rất mãnh liệt, yêu quê hương đất nước. Sẵn sàng hy sinh vì đất nước
Câu 1: Ngôi kể thứ ba. Người kể gọi tên các nhân vật: Chính tên của chúng, tự giấu mình đi như là không có mặt.
Câu 2: Theo em, vì mong muốn nghĩa quân chiến thắng giặc, bởi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hợp chính nghĩa, hợp ý trời, lòng dân. Tuy nhiên, nghĩa quân khởi nghĩa lại thua cuộc nhiều lần tức sức mạnh chưa lớn. Nên Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm để có sức mạnh đánh giặc.
Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là so sánh
=> So sánh dân ta như cỏ rác
Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời bài văn. Thể hiện rõ mức độ bạo hành, hung ác của quân xâm lược.
Biện pháp tu từ phóng đại
=> Căm giận đến tận xương tủy
Tác dụng: Nhấn mạnh mức độ căm thù của nhân dân ta đối với bọn xâm lăng, cướp nước.
Câu 4: Tên Hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Minh, phản ánh tư tưởng yêu hòa bình đã giành truyền thống của dân tộc ta. Cái tên "HỒ GƯƠM" gắn liền với huyền thoại lịch sử ấy sẽ mãi mãi tồn tại với thời gian, với sự ngưỡng mộ của bao thế hệ Việt Nam yêu nước.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK