a,* Ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
+ Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, nhiệt độ không khí trung
bình lên cao 100m giảm 0,6 độ c) do lên cao không khí nhận được ít năng lượng bức
xạ Mặt Trời, không khí ít bụi khí, hơi nước, khả năng hấp thu và giữ nhiệt kém.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
Hướng sườn: Sườn đón nắng nhiệt độ cao, sườn khuất nắng nhiệt độ thấp.
Độ dốc lớn có nhiệt độ thấp, độ dốc nhỏ nhiệt độ cao do lớp không khí ở đây bị
đốt nóng dày hơn.
+ Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo địa hình. Nơi đất bằng, nhiệt độ ít thay
đổi hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban đêm khí
lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp.
+ Trên mặt các cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng nên nhiệt độ thay
đổi nhanh hơn ở đồng bằng
1, Càng lên cao càng lạnh
VÙng biển nhiệt độ thay đổi nhanh
Vùng đồng bằng nhiệt độ thay đổi chậm
2, Số giờ nắng tăng
Nước biển dâng cao lên
Thiên tai núi lở, do mất rừng phòng hộ
Trồng nhiều cây xanh
3, Đặt nhiều trạm đo
Thống báo kịp thời, nâng cao cảnh giác
DI tản có tổ chức
4, Gây lạnh thất thường
ẢNh hưởng nông sản
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK