Mình trình bày trong hình nha!
Xin 5 sao, cám ơn và câu trả lời hay nhất ạ!
Chúc bạn học tốt!
1.Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
2. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
3. Các kiểu so sánh
Có hai kiểu so sánh:
+So sánh ngang bằng. Được thể hiện bằng các từ so sánh: như, bằng,...
Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn
+So sánh không ngang bằng. Được thể hiện bằng các từ so sánh: Chẳng bằng, không như,....
Ví dụ: Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK