Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 16: Chọn câu sai: A. Vật dẫn điện là...

Câu 16: Chọn câu sai: A. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. B. Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện C. Vật cách điện là vật không cho dòng đi

Câu hỏi :

Câu 16: Chọn câu sai: A. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. B. Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện C. Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. D. Chiều dòng điện là chiều ngược với chiều chuyển động của các electron tự do. Câu 17: Sự phát sáng khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo thiết bị nào sau đây? A. Ấm đun nước B. radio C. Bàn là D. Đèn ống Câu 18: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy: A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng. C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng. D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng. Câu 19: Nếu chạm tay vào dây điện trần ( không có lớp cách điện), dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng sinh lí của dòng điện. Câu 20: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Đó là do: A. Bộ phận điện của xe bị hỏng. B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện. C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động. D. Do ngoài trời sắp có cơn dông. ét ô ét

Lời giải 1 :

Đáp án:

16.D

17.B

18.B

19.B

20.B

mong đc ctlhn

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Giải thích các bước giải:  

Câu 16: Chọn câu sai:

A. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.  

B. Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện

C. Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.

D. Chiều dòng điện là chiều ngược với chiều chuyển động của các electron tự do

Câu 17: Sự phát sáng khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo thiết bị nào sau đây?

A. Ấm đun nước B. radio C. Bàn là D. Đèn ống

Câu 18: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:

A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng.

B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng.

C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng.

D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng.

Câu 19: Nếu chạm tay vào dây điện trần ( không có lớp cách điện), dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, thậm chí có thể gây chết người là do:

A. Tác dụng nhiệt của dòng điện

B. Tác dụng từ của dòng điện

C. Tác dụng hóa học của dòng điện

D. Tác dụng sinh lí của dòng điện.

Câu 20: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Đó là do:

A. Bộ phận điện của xe bị hỏng.

B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.

C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.

D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK