@Meo_
Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng phép so sánh. Khổ thơ đã nói đến hình ảnh, miêu tả dáng vẻ của Bác để tôn lên vẻ đẹp ấy. Bóng bác cao, ấm áp như ngọn lửa. Hình ảnh, sự vật so sánh thật sinh động, hợp lí và rõ ràng. Qua lời kể, tả của anh đội viên đã tỏ vẻ đẹp của Bác. Tuy vẫn còn mơ màng nhưng anh vẫn thấy được Bác.
Qua đoạn cảm xúc của anh đội viên về Bác thật khiến cho chúng ta thật cảm động. Để thể hiện điều đó tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh: "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng". Qua hình ảnh so sánh đã làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời cho thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra đầy kì vĩ nhưng lại hết sức gần gũi, thân thương. Tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ và những người dân trên cả nước thật cảm động biết bao. Sau khi đọc xong khổ thơ ta càng thêm yêu quý và trân trọng Bác. Sự thương yêu, trân trọng của anh đội viên trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác cũng chính là tấm lòng của toàn thể dân tộc ta trước vị cha già vĩ đại của dân tộc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK