@Active Activity.
Chiều cao hình bình hành là:
$42,6×2:(1,5+4,5)=14,2 (cm)$
$a)$ Diện tích hình bình hành là:
$16,4×14,2=232,88 (m²)$
$b)$ $M$ là điểm chính giữa của $AD$. Chiều cao của hình tam giác $ABM$ bằng chiều cao của hình tam giác $MDC$ và chiều cao hình tam giác $MDC$ bằng `1/2` chiều cao hình bình hành.
Chiều cao tam giác $ABM$ và $MDC$ là:
$14,2:2=7,1 (m)$
Diện tích của hình tam giác $ABM$ là:
$16,4×7,1:2=58,22 (m²)$
Diện tích của hình tam giác $MBC$ là:
$232,88-58,22-58,22=116,44 (m²)$
Đáp số: $a)$ $232,88m²$
$b)$ $116,44m²$
$#Nocopy.$
Xin hay nhất !!! ><
Giải
Nếu tăng cạnh AB thêm 1,5 cm và cạnh DC thêm 4,5 cm thì ta sẽ được một hình thang có diện tích là 42,6 m² và chiều cao của hình thang cũng chính là chiều cao của hình bình hành.
Chiều cao của hình bình hành là :
42,6 × 2 ÷ ( 1,5 + 4,5 ) = 14,2 ( cm )
Diện tích của hình bình hành là :
16,4 × 14,2 = 232,88 ( m² )
Vì điểm M là điểm chính giữa của đoạn AD ( xem hình vẽ )nên chiều cao của Δ ABM = chiều cao Δ MDC = $\dfrac{1}{2}$ chiều cao hìn bình hành ABCD
Chiều cao của tam giác ABM và MDC là :
14,2 ÷ 2 = 7,1 ( m )
Diện tích tam giác ABM là :
16,4 × 7,1 ÷ 2 = 58,22 ( m² )
Diện tích tam giác MBC là :
232,88 - 58,22 - 58,22 = 116,44 ( m² )
Đáp số : a) 232,88 m²
b) 116,44 m²
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK