mình gửi
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh , cá bạc , chiếc buồm vôi ,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi ,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
câu 1 :
Ở đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt : Tu từ , Biểu cảm
câu 2 :
Vì cái mùi nồng nặm ấy nó rất là quen thuộc với tác giả
câu 3
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Cánh buồm trương , to như mảnh hồn làng
- Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
- Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Biện pháp tu từ có trong các hình ảnh trên là biện pháp : nhân hóa , so sánh
Tác dụng : Giúp cho đoạn thơ trở lên hay hơn
câu 4
Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.
chúc bạn hok tốt
#monmon#
Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ “Quê hương”
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Câu 1:Ở đoạn thơ trên tác giảđã sửdụng phương thức biểu đạt chính nào?
+biểu cảm
Câu 2: Tại sao tác giả lại nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê hương mình?
Tác giả lại nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê hương mình:+ vì tác giả đang xa quê.+ mùi nồng mặn là mùi của biển khơi, mùi của sự vất vả trong người lao động và là nét đặc trưng của quê hương. + tác giả rất yêu quê hương, yêu làng quê chài lưới, yêu những con người vất vả để xây dựng cuộc sống quê hương tốt đẹp.
Câu 3: Trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh,hình ảnh con thuyền được xuất hiện rất nhiều lần.Chép lại những hình ảnh đó.Chỉ ra biện pháp tu từvà nêu tác dụng của biện pháptu từtrong những câu thơ vừa chép.
+“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”: Hiện tại, tác giả đang sống xa quê hương, nhưng luôn thường trực trong lòng một nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi. Điệp từ "nhớ"
- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:
+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.
+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.
Câu 4:Viết đoạn văn ngắn(8 –12 câu)nêu vai trò của quê hương trong cuộc đời của mỗi con người?
Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống tâm hồn con người. Vậy chúng ta hiểu quê hương có vai trò quan trọng như thế nào?
Quả đúng như vậy, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi mà ta có nhiều kỉ niệm gắn liền với kí ức và tâm hồn của mỗi con người, là một thứ vô hình, vô dạng nhưng đã in sâu vào trong tâm trí chúng ta để khi đi xa ta vẫn nhớ về nó. Cho nên quê hương là một cái gì đó không thể thiếu trong cuộc sống tâm hồn mỗi con người.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK