Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: Biểu cảm.
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Nói về những hồi tưởng, kí ức và tình yêu thương to lớn của tác giả đối với người mẹ kính mến.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ: Điệp từ: Bao giờ. Nhân hóa: Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
- Tác dụng: Điệp từ: Cho ta thấy được tình thương và sự hy sinh lớn lao của mẹ.
Nhân hóa: Làm cho "Trái bưởi" trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn.
Câu 4:
- Nhân vật trữ tình nghĩ về quãng thời gian: Khi còn bé trong cuộc đời mình.
- Qua đó, thể hiện tình cảm: Dòng sữa của mẹ đã nuôi chúng ta từ thuở lọt lòng. Nó về tình yêu thương của người mẹ mới nuôi dưỡng tâm hồn của các con khôn lớn và trưởng thành. Công lao của mẹ dành cho các con luôn là vô bờ bến.
`#Kiro`
`1.`
$\text{PTBĐC :}$
`-` Biểu Cảm
`2.`
$\text{Nội dung :}$
`->` Nói lên những hồi tưởng của tác giả về mẹ
`3`
$\text{BPTT :}$
`=>` Điệp cấu trúc ( bao giờ cho tới ), nhân hóa (trái hồng trái bưởi đánh đu )
`-` Tác dụng : Nói lên sự mơ ước trở về bên mẹ của tac giả. Làm cho câu thơ thêm sinh động.
`4.`
`-` Trong đoạn thơ, nhân vật trữ tình nghĩ về quãng thời gian thời thơ ấu bên mẹ
`->` Nhân vật trữ tình đã thể nhân vật muốn quay lại khoảng thời gian đó để được ở tiếp bên mẹ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK