Đề cương ôn tập môn Sinh học 7 (ĐÁP ÁN)
Câu 1:
*Cấu tạo:
- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh
- Hệ thần kinh bao gồm:
+ Phần trung ương: Bộ não và tủy sống
+ Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh
*Chức năng:
- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và cân bằng mọi hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất với nhau, giúp cơ thể luôn thích nghi với những sự thay đổi bên ngoài môi trường
Câu 2:
*Cấu tạo:
- Thân, trong thân nơron còn có nhân. Bao ngoài thân là nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Trên sợi trục thường có bao miêlin, giữa các bao miêlin là eo răng viê. Cuối cùng của sợi trục là cúc xináp nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron vs các cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng.
*Chức năng:
- Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lân truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nới phát sinh hoặc tiếp nhận thâm nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
Câu 3:
*Cấu tạo:
- Trụ não:
+ Hành não
+ Cầu não
- Não giữa: \(\left[ \begin{array}{l}Củ-não-sinh-tư\\Cuống-não\end{array} \right.\)
- Đại não là phần phát triển nhất của bộ não
-Não trung gian
+Đồi thị
+Vùng dưới đồi
-Tiểu não nằm sau trụ não
Câu 4:
*1 cung phản xạ bao gồm 5 phần là:
+Cơ quan thụ cảm, neuron cảm giác, neuron trung gian, neuron vận động và cơ quan phản ứng
Câu 5:
*Cấu tạo:
-Cầu mắt gồm ba lớp:
+Lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt
+Lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
*Hiện nay tỉ lệ trẻ em mắc các tật về mắt ngày càng cao vì:
-Xem điện thoại, máy tính và TV nhiều. Ngồi không đúng tư thế và học không đủ ánh sáng
*Các biện pháp để tránh các bệnh tật về mắt là:
- Ngồi học đúng tư thế và đủ ánh sáng
- Hạn chế xem điện thoại, máy tính và TV
- Ăn các món thức ăn có giàu vitamin A tốt cho mắt
- Đi khám bác sĩ đúng định kì để nhận những lời khuyên tốt nhất
Câu 6:
*Cấu tạo: Tai được chia ra 3 phần là: tai ngoài, tai trong và tai giữa
- Tai ngoài:
+Vành tai, ống tai, màng nhĩ
- Tai trong:
+Bộ phận tiền đình, ốc tai
- Tai giữa:
+Chuỗi xương tai, vòi nhĩ
*Viêm mũi họng lâu có thể viêm tai giữa vì:
-Mũi, họng là hệ thống thông thương với nhau nhằm đảm bảo cân bằng của không khí khi đi qua 1 trong 2 đường này. Họng thông với tai giữa bằng 1 cái vòi, được gọi là vòi nhĩ. Khi ta bị viêm họng, lâu ngày vi khuẩn sẽ di cư sang các vùng xung quanh, đó chính là vòi nhĩ. Vòi nhĩ sẽ dẫn lên tai giữa, và vi khuẩn sẽ hoạt động trong tai giữa, dẫn đến viêm tai giữa.
Do mình đang bận nên làm đến môn Sinh học thôi, tí nữa mình làm tiếp môn Vật lý, nếu được sẽ làm Hóa cho bạn!
Chúc bạn học tốt! Nhớ vote mình 5 sao và tim (cảm ơn) nhé!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
I.Lý thuyết.
1. - Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bút thử điện
2. - Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau, nhiễm điện khác loại thì đẩy nhau.
3. - Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân ở giữa và các electron xung quanh.
- Một vật sẽ bị nhiễm điện âm nếu thừa electron.
- Một vật sẽ bị nhiễm điện dương nếu thiếu electron.
4. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
5. - Các tác dụng của dòng điện là:
+ Tác dụng nhiệt: Lò sưởi, bàn ủi, bóng đèn dây tóc..
+ Tác dụng phát sáng: Đèn LED, đèn huỳnh quang..
+ Tác dụng từ: Bếp từ, chuông điện..
+ Tác dụng hóa học: Mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng..
+ Tác dụng sinh lý: Châm cứu, trợ tim..
II.Tự luận.
Bài 1:
a, Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất trong ấm là `100^o``\text{C}`.
b, Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì tất cả nhiệt sẽ tập trung vào ấm, khiến nó nóng lên và có thể bị cháy ấm.
Bài 2:
- Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép thì người ta dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
- Để mạ Niken vào chìa khóa ta sẽ gắn chìa khóa với cực cực âm, Niken gắn với cực dương của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron `e^-`trong quá trình ôxi hóa và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại `e^-`trong quá trình ôxi hóa khử hình thành lớp Niken bám trên bề mặt của chiếc chìa khoá. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của nguồn và thời gian mạ.
Bài 3:
- Trong y học, người ta đã áp dụng tác dụng sinh lý của dòng điện để châm cứu chữa một số bệnh.
- Phương pháp này được gọi là điện châm: dùng một dòng điện nhất định tác động lên các huyệt châm cứu để phòng và chữa bệnh. Dòng điện được tác động lên huyệt qua kim châm, hoặc qua các điện cực nhỏ đặt lên da vùng huyệt.
`\text{We are Active Activity!}`
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK