Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm...

Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:- a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu. b) Bò kéo xe – bò gạo – cua bò. c) Sợi chỉ - chi

Câu hỏi :

Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:- a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu. b) Bò kéo xe – bò gạo – cua bò. c) Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.

Lời giải 1 :

a, 

- Đậu tương (dt): một loại đậu có hạt màu trắng ngà, thường dùng làm tương và đậu phụ.

- Đất lành chim đậu (đt): trong trạng thái đứng yên một chỗ, tạm thời không di chuyển (thường nói về chim và tàu thuyền)

- Thi đậu (đt): đạt được (giữ lại) kết quả tốt.

b, 

- kéo xe (dt): loại động vật nhai lại, chân có hai móng, sừng rỗng và ngắn, lông thường có màu vàng, được nuôi để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa.

- gạo (dt): đơn vị đong lường chất hạt rời (gạo, các loại hạt,...) bằng lượng đựng của một hộp sữa bò hoặc vật đựng có dung tích tương đương (thường dùng trong dân gian xưa, hiện tại vẫn dùng)

- Cua (đt): di chuyển cơ thể ở tư thế bụng áp xuống, cử động của toàn thân hay những chiếc chân ngắn.

c,

- Sợi chỉ (dt): loại dây dài và mảnh làm từ sợi se chặt lại, dùng để khâu, thêu, may vá,...

- Chiếu chỉ (dt): lệnh bằng văn bản của vua, chúa xưa.

- Chỉ đường (đt): làm cho người ta nhìn thấy hay nhận ra cái gì bằng cách hướng tay hoặc vật dùng làm hiệu về phía cái ấy.

- Chỉ vàng (dt): đơn vị đo khối lượng trong ngành kim hoàn Việt Nam (vàng, bạc, bạch kim,...)

Thảo luận

-- thanks chị
-- ^^

Lời giải 2 :

a,

Đậu tương:một lại cây trồng lấy quả và hạt làm lương thực, thực phẩm

Đất lành chim đậu: Là trạng thái chim đứng yên dưới 1 bề mặt nào đó .

Thi đậu: trạng thái thi qua môn, thi đạt giải, thi đỗ

b, 

Bò kéo xe: tên loài động vật 

Bò gạo: đơn vị đo lường

Cua bò: cá thể di chuyển

c,

Sợi chỉ: vật liệu dùng trong may vá, khâu mổ

Chiếu chỉ: chiếu thư

Chỉ đường: hướng dẫn ai đó đến 1 địa điểm nhất định(cụ thể là chỉ đường)

Chỉ vàng:đơn vị trong giới buôn bán vàng.

  

$\huge\text{#LunarKim}$

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK