Câu 1 :
Ví dụ 1 : a + e + d = ?
Biết a = 5 ; e = 86 ; d = 62 .
= 5 + 86 + 62
= 153
Ví dụ 2 : c + g + h = ?
Biết c = 9 ; g = 43 ; h = 10
= 9 + 43 + 10
= 62
Câu 2 :
Hàng triệu , hàng trăm nghìn , hàng chục nghìn , hàng nghìn , hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị .
Câu 3 :
Cách so sánh số có nhiều chữ số : Đếm xem bên nào có nhiều chữ số hơn thì bên đó lớn hơn , bên nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
So sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất . Bên nào có số chữ số lớn hơn thì lớn hơn , bên nào có số chữ số bé hơn thì bé hơn .
Câu 4 :
a, tấn , tạ , yến , kg , hg , dag .
Hai đơn vị liền nhau gấp kém nhau 10 đơn vị .
b, km , hm , dam , m , dm , cm , mm .
Hai đơn vị liền nhau gấp kém nhau 10 đơn vị .
c, km² , hm² , dam² , m² , dm² , cm² , mm² .
Hai đơn vị liền nhau gấp kém nhau 100 đơn vị .
d,Thiên niên kỷ , thế kỉ , thập kỉ , năm nhuận , năm thường , tuần , ngày , giờ , phút , giây .
Câu 5 :
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho các số hạng.
Trung bình cộng = tổng các số : số các số hạng
Trung bình cộng của dãy số cách đều = (số đầu + số cuối) : 2
Câu 6 :
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
Câu 7 :
Các số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết cho 2.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Câu 8 :
Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:
- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản .
Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Câu 9 :
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Câu 10 :
Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Câu 11 :
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Để thực hiện phép chia hai phân số, ta làm như sau : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Câu 12 :
Muốn tìm phân số của một số ta lấy số đã cho nhân với phân số đó .
Câu 13 :
Bước 1 : Vẽ sơ đồ .
Bước 2 : Tìm tổng số phần bằng nhau .
Bước 3 : Tìm số bé , số lớn .
Câu 14 :
Bước 1 : Vẽ sơ đồ .
Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau .
Bước 3 : Tìm số bé , số lớn .
No copy .
Chúc bạn học tốt nhé .
Cho mình ctlhn nha .
Active Activity
Đáp án:câu 1: 11+11=22,111+111=222
câu 2:mik chịu
câu 3:chịu nốt
câu 4:a)chịu
b)g,dag,hg,kg,yến,tạ,tấn
kém nhau 10 đơn vị
c)mm vuông,cm vuông ,dm vuông,m vuông,dam vuông,hm vuông,km vuông
kém nhau 100 lần
d)chịu
câu 5:muốn tìm trung bình cộng của nhều số, ta tính tổng của các số đó, r chia tổng đó cho các số hạng.
Giải thích các bước giải:mik chỉ lm được thế thôi nhé
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK