Câu 1.
- Đoạn thơ trên viết theo thể thơ: lục bát.
Câu 2.
- PTBĐ của bài thơ: Biểu cảm + Miêu tả.
Câu 3.
- Bài thơ miêu tả dòng sông qua các thời điểm: khi nắng lên ( Từ đầu ... thướt tha ) ⇒ buổi trưa ( Trưa về ... mới may ) ⇒ chiều chiều ( chiều chiều ... ráng vàng ) ⇒ ban đêm ( Đêm thêu ... sao lên ... )
- T/d: + Làm cho câu thơ/ bài thơ trở nên hay hơn.
+ Làm người đọc hình dung ra sự thay đổi kì diệu của mặt sông qua từng thời điểm.
+ Hình ảnh dòng sông trở nên sinh động, điệu đà, duyên dáng như cô gái tuổi xuân thì.
Câu 4.
- Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: Aó xanh sông mặc khác nào mới may.
( Từ so sánh: khác nào; áo xanh sông mặc (ở đây chỉ mặt nước của dòng sông vào buổi trưa giống như một chiếc áo màu xanh) được so sánh với "mới may" ( ý nói dòng nước trong vắt, giống như sông vừa được thay một chiếc áo mới may xong )
- Và biện pháp nhân hóa được thể hiện qua các từ : Dòng sông mới "điệu làm sao"; "mặc áo lụa đào thướt tha"; "áo xanh...mặc ... mới may" ; "cài lên...màu áo"; " thêu.. ngực"
Đánh giá giúp mik 5* và câu trả lời hay nhất nha!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK