- Thấy có sẵn cơm canh để phần tươm tất, lại có chậu nước rửa mặt nữa, mỗi lần đi chợ về bà không khỏi ngạc nhiên.
TN: Thấy có sẵn cơm canh để phần tươm tất, lại có chậu nước rửa mặt nữa, mỗi lần đi chợ về
CN: Bà
VN: không khỏi ngạc nhiên.
⇒ Câu ghép
- Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát trải mênh mông trên khắp các sườn đồi
TN: "Sau những cơn mưa xuân"
CN: "một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát"
VN: "trải mênh mông trên khắp các sườn đồi"
⇒ Câu ghép
- Trung Thu này chú không có gì để tặng các cháu. Chỉ gửi tặng các cháu nhiều cái hôn
TN: "Trung Thu này"
CN: "chú"
VN: "không có gì để tặng các cháu"
CN "Chỉ gửi tặng các cháu"
VN: "nhiều cái hôn"
⇒ Câu đơn
- Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và mời họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
TN: Ngày xưa
CN: có hai người khách du lịch
VN: đến nước Ê-ti-ô-pi-a
CN: Họ
VN: đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi
CN: Vua Ê-ti-ô-pi-a
VN: mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và mời họ nhiều vật quý.
TN: Sau đó,
CN: Vua
VN: sai một viên quan đưa khách xuống tàu
⇒ Câu ghép
- Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát trải mênh mông trên khắp các sườn đồi.
(1) CN : mưa
VN : xối xả
(2) TN: Sau những cơn mưa xuân
CN : một màu xanh non ngọt ngào,thơm mát
VN : trải ra mênh mông trên các sườn đồi
→ Câu ghép (có 2 CN, VN)
- Thấy có sẵn cơm canh để phần tươm tất, lại có chậu nước rửa mặt nữa, mỗi lần đi chợ về bà không khỏi ngạc nhiên.
(1) CN: Thấy
VN: có sẵn cơm canh để phần tươm tất, lại có chậu nước rửa mặt nữa, mỗi lần đi chợ về
(2) CN: bà
VN: không khỏi ngạc nhiên.
→ Câu kể
- Trung Thu này chú không có gì để tặng các cháu. Chỉ gửi tặng nhiều cái hôn.
(1) CN: Trung Thu này
VN: chú không có gì để tặng các cháu.
(2) CN: Chỉ gửi tặng các cháu
VN: nhiều cái hôn.
→ Câu đơn
- Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và mời họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
(1) TN: Ngày xưa
CN: có hai người khách du lịch
VN: đến nước Ê-ti-ô-pi-a.
(2) CN: Họ
VN: đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi.
(3) CN: Vua Ê-ti-ô-pi-a
VN: mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và mời họ nhiều vật quý.
(4) TN: Sau đó
CN: vua
VN: sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
→ Câu ghép
Chúc bạn học tốt
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK