Câu `1.`
`-` Đoạn văn trên trích trong văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ"
`-` Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu `2.`
`-` Tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận: chứng minh
Câu `3.`
`-` Phép liệt kê:
`+` Con người của Bác, đời sống của Bác
`+` Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
`->` Tác dụng: Làm sáng tỏ Bác là một con người sống giản dị
Câu `4.`
“Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”
Cụm chủ – vị: Bác `/` quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
`CN:` Bác
`VN:` quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ
Câu `5.`
`->` Nội dung: Chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
`#By`
C1, đoạn văn trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Tác giả là Phạm Văn Đồng
C2 tác giả đã sử dụng phép lập luận chứng minh đức tính giản dị của Bác
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK