Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Viết đoạn văn phân tích giá trị của phép so...

Viết đoạn văn phân tích giá trị của phép so sánh trong những câu thơ sau : Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn

Câu hỏi :

Viết đoạn văn phân tích giá trị của phép so sánh trong những câu thơ sau : Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

Lời giải 1 :

                Viết đoạn văn phân tích giá trị của phép so sánh trong những câu thơ sau :

              Con đi trăm núi ngàn khe

       Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

              Con đi đánh giặc mười năm

        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

Xưa nay tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất của người. Và nó cũng là đề tài khơi gợi cảm hứng nhiều nhất trong dòng văn học VN. Tố Hữu cũng là một nhà thơ như thế, ông đã thành công khi sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng: " Con đi trăm núi ngàn khe/  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm" ; "Con đi đánh giặc mười năm /Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi". Nhằm diễn tả những nỗi vất vả, khổ cực, gián nan mà mẹ đã phải gồng mình để nuôi dạy chúng con. Đó là tấm lòng yêu thương vô bờ bến và đức hi sinh cao cả mà mẹ đã dành chọn cuộc đời để nuôi dạy con khôn lớn từng ngày. Qua đó, Tố Hữu còn nói hộ chúng ta lòng biết ơn sâu nặng, kính yêu mẹ.

                        

Thảo luận

Lời giải 2 :

                                      "Con đi trăm núi ngàn khe"                               Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm

     Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp so sánh"Không ngang bằng".tác giả đã so sánh "con đi trăm núi ngàn khe"với câu thơ"chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm. hai câu thơ cho thấy cho dù có đi trăm núi ngàn khe, cũng chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm.tái tê lòng Bầm ở đây là nỗi bứt dứt, lo lắng của bà mẹ lo cho con khi con trải qua biết bao nhiêu khó khăn thử thách

                                      "con đi đánh giặc mười năm

                                Chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi

    Hai câu thơ cuối, tác giả cũng sử dụng biện pháp so sánh"không ngang bằng"tác giả đã so sánh"con đi đánh giặc mười năm" với câu thơ "chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi" cho thấy cho dù người con có đánh giặc mười hay hai mươi năm thì ở quê tuy Bầm đã sáu mươi nhưng ngày đêm vẫn phải làm lụng vất vả và chờ mong con quay về . Đoạn thơ trên cho thấy tình mẫu tử rất thiêng liêng bằng phép so sánh ko ngang bằng tác giả đã sử dụng một cách khéo léo để cho người đọc thấy đoạn văn thật sinh động và thấy được tình mẫu tử ở trong đó

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK