-Lý Công Uẩn chọn đại là làm kinh đo vì Đại La là nơi hội tụ hiếm có của vị trí,địa thế,phong thủy,kinh tế,giao thương và văn hóa :"Ở vào nơi trung tâm trời đất;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.Đã đúng ngôi nam,bắc,đông,tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.Địa thế rộng mà bằng;đất đai cao mà thoáng;dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt;muôn vật phong phú tốt tươi,.... Lại là vùng đất mà Cao Vương đã từng định đô.Bởi thế Đại La xứng đáng là nơi "kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời"Sự thắng thế của Đại La so với cố đô Hoa Lư là qua rõ ràng.Việc ông không chọn Kinh Bắc-quê hương ông mà chọn Đại La thể hiện cái thế mạnh bậc nhất của nó và cũng là vì lợi ích của muôn dân,tránh được cái nhìn thiển cận,ích kỉ của người xưa.
Tại sao Lí Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô.
-Vị trí ở trung tâm đất nước ,đúng ngôi nam bắc đông tây ,hướng nhìn sông dựa núi
-Địa thế rộng mà bằng ,đất đai cao mà thoáng , nằm ven sông nên đất đai phì nhiêu tươi tốt thích hợp để phát triển nông nghiệp và định cư lâu dài, dễ bề đi lại.
-Dân không phải chịu cảnh khổ vì lũ lụt ,muôn vật tốt tươi phong phú.
Còn kinh đô cũ ở Hoa Lư bốn bề là núi trập trùng khó khăn cho việc giao thông , đất đai kém rộng lại gập ghềnh dân cư sống không được ổn định nên Lí Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La cũng là vì yêu nước thương dân muốn đất nước phồn vinh ,phát triển.
Bonus: Tranh đẹp lắm nha bạn ^^
@Luonyeuhoidap247
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK