Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 3: Trong các oxit sau, những oxit nào là...

Câu 3: Trong các oxit sau, những oxit nào là nhóm oxit axit? A. CaO, CO2 và SiO2. B. CaO, CuO và CO. C. SO2, P2O5 và CrO3. D. BaO,

Câu hỏi :

Câu 3: Trong các oxit sau, những oxit nào là nhóm oxit axit? A. CaO, CO2 và SiO2. B. CaO, CuO và CO. C. SO2, P2O5 và CrO3. D. BaO, SO3 và Na2O. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây? A. CuO và Fe3O4. B. KMnO4 và KClO3. C. Không khí, H2O. D. H2O2 và BaO. Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau: A. Nặng hơn không khí. B. Tan nhiều trong nước. C. Ít tan trong nước. D. Khó hóa lỏng. Câu 6: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là A. một hợp chất. B. một hỗn hợp. C. một đơn chất. D. một chất. Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây đều là oxit? A. CuO, CaCO3 và SO3. C. FeO, KCl và P2O5. B. N2O5, Al2O3 và SiO2. D. CO2, H¬2SO4 và MgO. Câu 8: Những chất được dùng để điều chế oxi trong công nghiệp là A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3. D. H2O và không khí. Câu 9: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 . Câu 10: Oxit sắt từ là oxit nào sau đây? A. FeO. B. Fe2O3. C. FeO3. D. Fe3O4. Câu 11: Đốt 8 gam S trong O2 tạo thành 9,6 gam SO2. Khối lượng O2 cần thực hiện phản ứng này là A. 4,8 gam B. 2,4 gam C. 8 gam. D. 4 gam Câu 12: Tên gọi của SO2 là A. Lưu huỳnh đioxit. B. Lưu huỳnh (IV) oxit. C. Lưu huỳnh trioxit. D. đi lưu huỳnh oxit. Câu 13: Chất nào sau đây là oxit axit? A. Al2O3. B. Fe2O3. C. CrO3. D. MgO. Câu 14: Khí chiếm tỉ lệ thể tích trong không khí nhiều nhất là A. CO2. B. N2. C. O2. D. NO2. Câu 15: Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hóa học của oxit là A. P2O3. B. P3O2. C. P2O4. D. P2O5. Câu 16: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. O2 + 2H2 2H2O C. Ca + O2 CaO D. NaOH + HCl → NaCl + H2O Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng, không khí là A. gồm chủ yếu là O2. B. một hỗn hợp. C. khối lượng mol là 29. D. gồm chủ yếu là N2. Câu 18: Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là oxit bazơ? A. CO2, SO3, CaO, Fe2O3. B. CaO, Fe2O3, Na2O, Cr2O3. C. CaO, KOH, SO3, Fe2O3. D. KOH, SO3, CaO, Na2O. Câu 19: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2 Cu + H2O. B. CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2. C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CaCO3 CaO + CO2. Câu 20: Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí thì A. để miệng ở phía trên vì không khí nhẹ hơn oxi. B. để miệng ở phía dưới vì không khí nhẹ hơn oxi. C. để miệng ở phía trên vì oxi nhẹ hơn không khí. D. để miệng ở phía dưới vì không khí nặng hơn oxi. Câu 21: Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng (ở đktc) là: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít. D. 2,24 lít. Câu 22: Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là A. 41,5 gam. B. 40,5 gam. C. 39,5 gam. D. 42,5 gam. Câu 23: Sự cháy khác sự oxi hoá chậm ở chỗ A. toả nhiệt và phát sáng. C. toả nhiệt. B. toả nhiệt nhưng không phát sáng. D. phát sáng.

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Câu 3: Trong các oxit sau, những oxit nào là nhóm oxit axit?

A. CaO, CO2 và SiO2.

B. CaO, CuO và CO.

C. SO2, P2O5 và CrO3.`

`D. BaO, SO3 và Na2O.`

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?

A. CuO và Fe3O4.

B. KMnO4 và KClO3.

C. Không khí, H2O.

D. H2O2 và BaO.

Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau:

A. Nặng hơn không khí.

B. Tan nhiều trong nước.

C. Ít tan trong nước.

D. Khó hóa lỏng.

Câu 6: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là

A. một hợp chất.

B. một hỗn hợp.

C. một đơn chất.

D. một chất.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây đều là oxit?

A. CuO, CaCO3 và SO3.

B. N2O5, Al2O3 và SiO2.

C. FeO, KCl và P2O5. 

D. CO2, H2SO4 và MgO.

Câu 8: Những chất được dùng để điều chế oxi trong công nghiệp là

A. KClO3 và KMnO4.

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3.

D. `H_2O` và không khí.

Câu 9: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?

A. CuO + H2 -> Cu + H2O

B. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

C. $KMnO_{4}\xrightarrow[]{t^{o}}K_{2}MnO_{4}+MnO_{2}+O_{2}\uparrow$ 

D. CaO + H2O -> Ca(OH)2 .

Câu 10: Oxit sắt từ là oxit nào sau đây?

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. FeO3.

D. Fe3O4.

Câu 11: Đốt 8 gam S trong `O_2` tạo thành 9,6 gam `SO_2`. Khối lượng `O_2` cần thực hiện phản ứng này là

`A. 4,8 gam`

B. 2,4 gam

C. 8 gam.

D. 4 gam

Câu 12: Tên gọi của `SO_2` là

A. Lưu huỳnh đioxit.

B. Lưu huỳnh (IV) oxit.

C. Lưu huỳnh trioxit.

D. đi lưu huỳnh oxit.

Câu 13: Chất nào sau đây là oxit axit?

A. Al2O3.

B. Fe2O3.

`C. CrO_3.`

D. MgO.

Câu 14: Khí chiếm tỉ lệ thể tích trong không khí nhiều nhất là

A. CO2.

B. N2.`

C. O2.

D. NO2.

Câu 15: Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hóa học của oxit là

A. P2O3.

B. P3O2.

C. P2O4.

D. P2O5.

Câu 16: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là

A. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O

B. O2 + 2H2 -> 2H2O

C. 2Ca + O2 -> 2CaO

`D. NaOH + HCl → NaCl + H_2O`

Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng, không khí là

A. gồm chủ yếu là `O_2`.

B. một hỗn hợp.

C. khối lượng mol là 29.

D. gồm chủ yếu là `N_2`.

Câu 18: Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là oxit bazơ?

A. CO2, SO3, CaO, Fe2O3.

`B. CaO, Fe_2O_3, Na_2O, Cr_2O_3.`

C. CaO, KOH, SO3, Fe2O3.

`D. KOH, SO3, CaO, Na2O.

Câu 19: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. CuO + H2 -> Cu + H2O.

`B. CO_2 + CaCO_3 + H_2O ->Ca(HCO_3)_2.`

C. $KMnO_{4}\xrightarrow[]{t^{o}}K_{2}MnO_{4}+MnO_{2}+O_{2}\uparrow$ 

D. CaCO3 -> CaO + CO2.

`=>` Đáp án B

Câu 20: Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí thì

A. để miệng ở phía trên vì không khí nhẹ hơn oxi.

B. để miệng ở phía dưới vì không khí nhẹ hơn oxi.

C. để miệng ở phía trên vì oxi nhẹ hơn không khí.

D. để miệng ở phía dưới vì không khí nặng hơn oxi.

Câu 21: Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol `Fe_3O_4`. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng (ở đktc) là:

A. 4,48 lít

B. 6,72 lít

C. 8,96 lít.

D. 2,24 lít.

Câu 22: Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng `KMnO_4` cần nhiệt phân là

A. 41,5 gam.

B. 40,5 gam.

C. 39,5 gam.

D. 42,5 gam.

Câu 23: Sự cháy khác sự oxi hoá chậm ở chỗ

A. toả nhiệt và phát sáng.

B. toả nhiệt nhưng không phát sáng.

C. toả nhiệt. 

D. phát sáng.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

3)

Oxit axit hầu hết là oxit của phi kim và một số oxit kim loại như \(CrO_3;Mn_2O_7\)

Chọn \(C\)

4)

Chọn \(B\)

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi bằng cách phân huỷ các chất giàu oxi như \(KMnO_4\) và \(KClO_3\)

%)

5)

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước vì khí này ít tan trong nước.

Chọn \(C\)

6)

Không khí là một hỗn hợp gồm chủ yếu là khí nito và oxi.

Chọn \(B\)

7)

Oxit có dạng \(R_xO_y\)

Chọn \(B\)

8)

Trong công nghiệp người ta điều chế khí oxi bằng cách điện phân nước hoặc chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Chọn \(D\)

9)

Phản ứng phân huỷ có dạng \(A \to B_C\)

Chọn \(C\)

10)

Oxit sắt từ có CTPT là \(Fe_3O_4\)

Chọn \(D\)

11)

Phản ứng xảy ra:

\(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\)

Ta có:

\({n_{S{O_2}}} = \frac{{9,6}}{{32 + 16.2}} = 0,15{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{{O_2}}}\)

\( \to {m_{{O_2}}} = 0,15.32 = 4,8{\text{ gam}}\)

Chọn \(A\)

12)

\(SO_2\) có tên gọi là lưu huỳnh dioxit.

Chọn \(A\)

14)

Trong không khí \(79\%\) là \(N_2\)

Chọn \(B\)

15)

Gọi công thức của oxit là \(P_xO_y\)

\( \to {M_{{P_x}{O_y}}} = 31{\text{x}} + 16y = 142\)

Giải được nghiệm nguyên \(x=2;y=5\)

Vậy oxit là \(P_2O_5\)

Chọn \(D\)

16)

Chọn \(D\)

Đây là phản ứng trao đổi nên không có sự oxi hoá khử xảy ra.

17)

Chọn \(A\)

Không khí chủ yếu là khí \(N_2\) với tỉ lệ là \(79\%\)

18)

Oxit bazo là các oxit của kim loại trừ \(CrO_3;Mn_2O_7...\)

Chọn \(B\)

19)

Phản ứng hoá hợp có dạng \(A+B \to C\)

Chọn \(B\)

20)

Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí thì miệng ở phía trên vì oxi nặng hơn không khí.

Chọn \(A\)

21)

Phản ứng xảy ra:

\(3F{\text{e}} + 2{{\text{O}}_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{{\text{e}}_3}{O_4}\)

\( \to {n_{{O_2}}} = 2{n_{F{{\text{e}}_3}{O_4}}} = 0,2.2 = 0,4{\text{ mol}}\)

\( \to {V_{{O_2}}} = 0,4.22,4 = 8,96{\text{ lít}}\)

22)

Phản ứng xảy ra:

\(2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\)

Ta có:

\({n_{{O_2}}} = \frac{{2,8}}{{22,4}} = 0,125{\text{ mol}} \to {{\text{n}}_{KMn{O_4}}} = 2{n_{{O_2}}} = 0,25{\text{ mol}}\)

\( \to {m_{KMn{O_4}}} = 0,25.(39 + 55 + 16.4) = 39,5{\text{ gam}}\)

Chọn \(C\)

23)

Sự cháy khác với sự oxi hoá chậm là sự cháy có phát sáng còn oxi hoá chậm thì không.

Chọn \(D\)

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK