Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Bài 1: Trong các câu thơ dưới đây đã sử...

Bài 1: Trong các câu thơ dưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó a) Áo nâu cùng với áo xanh Nôn

Câu hỏi :

Bài 1: Trong các câu thơ dưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó a) Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên b) Có công mài sắt có ngày nên kim c) Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương d) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính Bài 2: a) Em hãy chỉ ra thành phần chính trong câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì: '' Cả cái thị trấn nhỏ bé tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt '' b) Câu sau có phải câu ghép không? giải thích ''Đi ngang nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra''

Lời giải 1 :

Bài 1 : 

a, Hoán dụ :

_ áo nâu → nông dân

_ áo xanh → công nhân

_ tác dụng :

+ giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.

+ Nông dân và công nhân mặc dù là 2 giai cấp khác nhau, nơi ở cũng khác nhau nhưng đều đoàn kết, đồng lòng đứng lên xây dựng đất nước, giúp đất nước bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

+ thể hiện sự liên tưởng độc đáo của tác giả, hi vọng của tác giả vào một tương lai tươi sáng của đất nước.

b, Ẩn dụ : sắt, kim ( sắt là thử thác khó khăn ta phải vượt qua còn kim là thành quả của sự chăm chỉ, cần cù ấy)

_ Tác dụng :

+  giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.

+ khẳng định rằng nếu chúng ta chăm chỉ, nỗ lực ko ngừng nghỉ, kiên chì thì chúng ta sẽ tạo đc ra, có được những thứ chúng ta muốn.

c, 

_ Hoán dụ : mồ hôi ( chỉ sự chăm chỉ, công sức lao động mệt nhọc của người nông dân)

_ Tác dụng :

+  giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.

+ Nhấn mạnh công lao, công sức của người nông dân. Đồng thời  khuyên ta nếu chăm chỉ, cần cù lao động  thì sẽ thu đươc nhiều thành quả.

d, 

_Hoán dụ : Giếng nước gốc đa ( những người ở quê hương, quê hương)

_ Tác dụng :

+  giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.

+  Nhấn mạnh tình cảm, sự cảm thông, nỗi nhớ thương da diết, thấu hiểu   giữa bà con trong xóm với những người lính đi đánh trận phải xa quê.

Bài 2 :

a,  Cau này là câu ghép

Cả cái thị trấn nhỏ bé /tấp nập mua bán, mọi người /bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt ''

b,   ko phải câu ghép

cô //thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra''

Thảo luận

-- nếu giúp ích thì cho mik ctlhn với 1 tim nha, mình rất cần ó :3

Lời giải 2 :

Câu 1,

a. Hoán dụ: "áo nâu, áo xanh"->

Chỉ những ng nông dân và công nhân.

"Nông thôn và thị thành->

Chỉ những ng sóig ở nông thôn và thành thị

b. Ẩn dụ: "mực, đèn"  ->đen, ság

c. Nói quá: " mồ hôi đổ xuống đồng"

Nhằm nói lên sự vất vả của nguoi nông dân

d. Nhân hóa, ẩn dụ:" Giếng nuoc, gốc đa nhớ ng ra lính"

Diễn tả nỗi nhớ người lính của những ng quê hương và ngược lại. Nhớ qh các anh càng thêm sức mạnh vững càg tay súg tiêu diệt quân thù.

2. 

a. Câu ghép:

CN1: thị trấn

VN1: nhỏ bé.....

CN2: mọi người

VN2: bỗng nghe.   

b. Không phải câu ghép vì nó có 1 cụm C -V

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK