Câu 1: `*` Các BPTT trong đoạn thơ trên:
- So sánh:
Mồ thù như núi, cỏ cây tươi.
`->` "Mồ thù" được so sánh với "núi, cỏ cây tươi"
- Nhân hóa:
Sông biển gầm vang
`->` Sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động của con người cho "sông biển".
- Nói quá.
- Liệt kê.
`=>` Tác dụng của các BPTT:
- Nhấn mạnh và tăng sức gợi hình khi nói về dòng sông Bạch Đằng.
- Ngoài ra thể hiện sự tự hào về những chiến công của dân tộc trong công cuộc chống xâm lược.
- Ca ngợi thiên nhiên thật hùng vĩ.
- Giúp cho đoạn thơ trở nên gợi hình, gợi cảm, có hồn hơn.
- khẳng định vị trí, vai trò quyết định của con người Việt Nam.
Qua đoạn thơ trên có những biện pháp tu từ và tác dụng của nó là:
- So sánh : tác dụng: nói lên việc tội ác của kẻ thù gây ra cho ta rất nhiều không thể nào kể hết, cứ thế chồng chất thành núi.
- Nhân hóa: tác dụng: tội ác của giặc không chỉ làm cho nhân dân căm phẫn mà còn khiến cho những sự vật như sóng biển, đá cũng phải bất bình thay.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK