Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 5. Thanh nhựa sau khi cọ xát vào mảnh...

Câu 5. Thanh nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô và thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa chúng hút nhau vì: A. Chúng đều bị nhiễm điện B. Chúng nhiễm điện khác

Câu hỏi :

Câu 5. Thanh nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô và thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa chúng hút nhau vì: A. Chúng đều bị nhiễm điện B. Chúng nhiễm điện khác loại C. Mảnh lụa nhiễm điện dương, mảnh vải khô nhiễm điện âm D. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lựa nhiễm điện tích âm Câu 6. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra. D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 7. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Câu 8. Khi đưa vật A nhiễm điện lại gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện (+) C. Vật B trung hòa về điện B. Vật B nhiễm điện (-) D. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) Câu 9. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện (+) B. Vật nhiễm điện (-) C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) D. Vật B trung hòa về điện

Lời giải 1 :

Câu 5. Thanh nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô và thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa chúng
hút nhau vì:
A. Chúng đều bị nhiễm điện
B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Mảnh lụa nhiễm điện dương, mảnh vải khô nhiễm điện âm
D. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lựa nhiễm điện tích âm
Câu 6. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút
kéo thẳng ra vì:
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 7. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
B. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt
Câu 8. Khi đưa vật A nhiễm điện lại gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì
về trạng thái của vật B?
A. Vật B nhiễm điện (+)
C. Vật B trung hòa về điện
B. Vật B nhiễm điện (-)
D. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-)   ( tùy vào trường hợp vật A nhiễm điện dương hay âm nếu dương thì vật B cũng nhiễm điện dương và ngược lại )
Câu 9. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra
kết luận gì về trạng thái của vật B?
A. Vật B nhiễm điện (+) B. Vật nhiễm điện (-)
C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) D. Vật B trung hòa về điện

    Do khi cùng nhiễm điện dương thì nó đẩy nhau hay cùng nhiễm điện âm thì nó cũng đẩy nhau.

       CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!

Thảo luận

-- Bn ơi
-- có on ko

Lời giải 2 :

Vật Lý · Lớp 7

--------------------
Câu 5. Thanh nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô và thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa chúng hút nhau vì :
    A. Chúng đều bị nhiễm điện
⇒ B. Chúng nhiễm điện khác loại
    C. Mảnh lụa nhiễm điện dương, mảnh vải khô nhiễm điện âm
    D. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lựa nhiễm điện tích âm

Note : "Cùng đẩy - Khác hút"

----------------------------------
Câu 6. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì :
    A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
    B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
    C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
⇒ D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

---------------------
Câu 7. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì :
    A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
⇒ B. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
    C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
    D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt

----------------------------------
Câu 8. Khi đưa vật A nhiễm điện lại gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B ?

    A. Vật B nhiễm điện (+)
    C. Vật B trung hòa về điện
    B. Vật B nhiễm điện (-)
⇒ D. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-)

--------------------
Câu 9. Khi đưa vật A nhiễm điện dương ( + ) đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B?
⇒ A. Vật B nhiễm điện (+)

    B. Vật nhiễm điện (-)

    C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-)

    D. Vật B trung hòa về điện

N/L : Tôi nói rồi : "Cùng đẩy-Khác hút" , vật A và vật B đến gần nhau thì đẩy nhau vậy hai vật này cùng mang một loại điện tích như nhau . Vật A mang điện tích dương => Vật B cũng mang điện tích dương .

*đừng ngu đến mức không hiểu lời tôi nói chứ !

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK