Câu 1. Trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn, ý kiến nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của thiếu nhi qua các tranh dự thi? *
A. Kiến thức của các em về an toàn giao thông rất phong phú.
B. Ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
C. Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
—> Bài này các đáp án đều đúng nhưng câu hỏi để đánh giá cao khả năng thẩm mĩ thì được thể hiện qua vẻ bề ngoài tranh, chứ không phải là kiến thức bên trong như câu A, câu B sai vì không liên quan. Nên câu C là đúng nhất.
Câu 2. Trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn, phần in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? *
A. Gây ấn tượng nhằm làm cho người đọc chú ý.
B. Tóm tắt những tin chính trong bản tin một cách ngắn gọn.
C. Là một phần độc lập không liên quan đến phần sau.
—> Phần in đậm gọi là tiêu đề bản tin. Ví dụ như tin về an toàn giao thông thì được ghi đậm là " Tình hình giao thông hiện nay ".
Câu 3. Trong bài Đoàn thuyền đánh cá, các câu thơ trong khổ thơ đầu cho biết đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào khi nào? *
A. Buổi chiều tối.
B. Buổi sáng.
C. Buổi trưa
—> Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn buông xuống. Câu thơ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa, sóng đã cài then, đêm sập cửa” cho em biết điều đó.
Câu 4. Dòng nào dưới đây cho thấy những người dân chài rất yêu đời, rất tích cực hăng say trong lao động? *
A. Câu hát căng buồm cùng gió khơi; Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
B. Ta hát bài ca gọi cá vào; Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời; Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
C. Cả 2 ý trên.
—> Vì các câu có trong bài thơ, đủ yêu cầu là mô tả người dân.
Câu 5. Em thấy cảnh biển trong bài Đoàn thuyền đánh cá như thế nào? *
A. Rất yên ả.
B. Rất dữ dội.
C. Rất huy hoàng.
—> Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển: Cảnh không gian mênh mông, rộng lớn nhưng đoàn thuyền cũng lớn lao và hùng vĩ không kém. Đánh cá giống như một trận chiến hết sức oanh liệt và hào hùng. Đoàn thuyền giữa biển khơi rộng lớn hết sức hào hùng và oai hùng.
Câu 6. Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai là gì? *
A. Chó là loài vật rất thông minh.
B. Hoa hồng rất đẹp và thơm.
C. Nam đang tập đá cầu.
—> câu B là kiểu câu ai thế nào. Câu C thuộc kiểu câu kể ai làm gì. Dấu hiệu nhận biết câu ai là gì? Là câu đó có chữ "là".
Câu 7. Chủ ngữ trong câu: Trong rừng, sư tử là loài vật dữ tợn nhất. là: *
A. Trong rừng
B. sư tử
C. là loài vật dữ tợn nhất.
—> Trạng ngữ: trong rừng.
—> Chủ ngữ: sư tử
—> Vị ngữ: là loài vật dữ tợn nhất.
Câu 8. Vị ngữ trong câu: Nam và Ly là hai học trò ngoan. là: *
A. Nam.
B. Nam và Ly.
C. là hai học trò ngoan.
—> Chủ ngữ: Nam và Ly.
—> Vị ngữ: là hai học trò ngoan.
Câu 9. Trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ thường do từ ngữ nào tạo thành? *
A. Danh từ và cụm danh từ.
B. Động từ và cụm động từ.
C. Tính từ và cụm tính từ.
—> vì câu thường nói về xuất thân nên vị ngữ thường là cụm danh từ.
Câu 10: câu đặt sai dấu là:
B. Mẹ em đi chợ về.
- chào mẹ và hỏi. Mẹ có nhớ mua bút cho con không?
—> vì câu này không dẫn trực tiếp hoàn toàn. Có lời dẫn mà đặt sai chỗ.
Công dụng của dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách ở hai bên.
Câu 1. Trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn, ý kiến nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của thiếu nhi qua các tranh dự thi? *
A. Kiến thức của các em về an toàn giao thông rất phong phú.
B. Ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
C. Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ
Câu 2. Trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn, phần in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? *
A. Gây ấn tượng nhằm làm cho người đọc chú ý.
B. Tóm tắt những tin chính trong bản tin một cách ngắn gọn
C. Là một phần độc lập không liên quan đến phần sau.
Câu 3. Trong bài Đoàn thuyền đánh cá, các câu thơ trong khổ thơ đầu cho biết đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào khi nào? *
A. Buổi chiều tối
B. Buổi sáng.
C. Buổi trưa
Câu 4. Dòng nào dưới đây cho thấy những người dân chài rất yêu đời, rất tích cực hăng say trong lao động? *
A. Câu hát căng buồm cùng gió khơi; Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
B. Ta hát bài ca gọi cá vào; Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời; Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 5. Em thấy cảnh biển trong bài Đoàn thuyền đánh cá như thế nào? *
A. Rất yên ả.
B. Rất dữ dội.
C. Rất huy hoàng.
Câu 6. Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai là gì? *
A. Chó là loài vật rất thông minh.
B. Hoa hồng rất đẹp và thơm.
C. Nam đang tập đá cầu.
Câu 7. Chủ ngữ trong câu: Trong rừng, sư tử là loài vật dữ tợn nhất. là: *
A. Trong rừng
B. sư tử
C. là loài vật dữ tợn nhất.
→ Trạng ngữ: trong rừng.
→ Chủ ngữ: sư tử
→ Vị ngữ: là loài vật dữ tợn nhất.
Câu 8. Vị ngữ trong câu: Nam và Ly là hai học trò ngoan. là: *
A. Nam.
B. Nam và Ly.
C. là hai học trò ngoan.
Câu 9. Trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ thường do từ ngữ nào tạo thành? *
A. Danh từ và cụm danh từ.
B. Động từ và cụm động từ.
C. Tính từ và cụm tính từ.
Câu 10: câu đặt sai dấu là:
B. Mẹ em đi chợ về.
- chào mẹ và hỏi. Mẹ có nhớ mua bút cho con không?
Có sai thì nói nha
$#lethuannhat$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK