Câu 4
-Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như sau:
+ Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
+ Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
+ Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
+ Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ 2 của nhân dân Bắc Kì:
*Âm mưu của Pháp:
+Sau 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa. Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần hai.
*Diễn biến:
+3/4/1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội
+25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội. Không đợi trả lời Pháp nổ súng tấn công.
+Quân ta chống trả quyết liệt, đến trưa thành Hà Nội thất thủ Hoàng Diệu tự tử.
+Sau đó Pháp chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định...
*Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp:
+Ở Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn bước tiến của quân giặc.
+Tại nơi khác, nhân dân cũng tích cực đánh giặc
+19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Rivie bị giết tại trận
+Pháp hoảng sợ định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại thương lượng với Pháp với hi vọng Pháp sẽ rút quân
Câu 5
- Bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu cửa các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
Khởi nghĩa Ba Đình
(1886 - 1887)
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)
- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.
- Thực dân Pháp đàn áp dã man
- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)
- …
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp
- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau
Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883 - 1892)
Nguyễn Thiện Thuật
Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…
- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém
- Thực dân Pháp đàn áp dã man
- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)
- …
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp
- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau
Khởi nghĩa Hương Khê
(1885 - 1896)
Phan Đình Phùng
4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém
- Thực dân Pháp đàn áp dã man
- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)
- …
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp
- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau
hoàn cảnh lịch sử và các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:
Hoàn cảnh:
- Sau vụ binh biến ở kinh thành Huế thất bại
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị)
-> Tại đây vào ngày 13/7/1885: ra chiếu Cần Vương
=> Mục đích: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
- Phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao, sôi nổi kéo dài -> thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương
*Diễn biến:
- Phong trào Cần Vương diễn ra qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888): bùng nổ khắp cả nước
+ Giai đoạn 2 (1888 - 1896): Trung Kì, Bắc Kì
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK