Đáp án:
- Làm được nha bạn
- Cách làm Tinh thể Đồng Sunfat ($CuSO_{4}$):
+ Chuẩn bị một vỏ trứng đã rửa sạch
+ Pha đồng sunfat với một phần tư cốc nước nóng (Mình biết một tỉ lệ là 200 gam $CuSO_{4}$ thì cần 300 ml nước nóng)
+ Rót dung dịch đồng sunfat sau khi khuấy tan vào trong vỏ trứng
+ Đặt vỏ trứng vào một nơi nào đó để nó có thể tồn tại mà không bị xáo trộn trong 2-3 ngày. Bạn cũng có thể đặt vỏ trứng vào trong một vật khác để nó không bị ngã
+ Quan sát tinh thể pha lê của bạn mỗi ngày. Pha lê sẽ xuất hiện vào cuối ngày đầu tiên và sẽ trở nên cứng cáp hơn sau ngày thứ hai hoặc thứ ba
+ Bạn có thể lấy dung dịch ra và để pha lê của bạn khô sau một vài ngày. Hoặc bạn có thể để dung dịch tự bay hơi (mất đến một hoặc hai tuần lận đó)
Chúc bạn làm Tinh thể thành công nha!!
Đáp án:
- Cái bịch đó làm được nha!!
- Cách làm Tinh thể Đồng Sunfat ($CuSO_{4}$):
+ Đổ nước ấm đầy nửa lọ: Bạn nên vệ sinh lọ sạch sẽ, nếu không tạp chất sẽ phá hỏng cấu trúc pha lê. Bạn có thể dùng lọ trong suốt để quan sát tiến trình pha lê hình thành
+ Khuấy Đồng Sunfat: Cho Đồng Sunfat vào lọ và dùng thìa khuấy dung dịch cho đến khi tan. Bạn chỉ ngừng lại khi Đồng Sunfat bão hòa trong nước
+ Chiết xuất hạt pha lê: Chọn hạt pha lê lớn có hình dạng đẹp để thu hoạch. Sau đó, đổ chất lỏng vào lọ sạch (không cho phèn chua bão hòa vào lọ mới) và sử dụng nhíp để gắp hạt pha lê nằm dưới đáy
* Lưu ý:
- Nếu pha lê chưa đủ lớn, bạn nên chờ thêm vài tiếng trước khi thu hoạch pha lê
- Nếu muốn tiếp tục chế tạo pha lê trong lọ đầu tiên, bạn có thể để yên trong vòng tuần hoặc lâu hơn. Vào thời điểm đó dưới đáy và hai bên của lọ sẽ bám đầy pha lê
+ Dùng dây nylon mỏng hoặc chỉ tơ nha khoa buộc xung quanh pha lê và nhúng vào lọ mới: Cột chặt vào mảnh pha lê, rồi buộc đầu kia vào thân bút chì. Để yên bút chì trên mép lọ thứ hai và nhúng pha lê vào dung dịch
+ Chờ đợi pha lê hình thành: Khi pha lê xuất hiện với hình dạng và kích cỡ theo ý muốn, bạn có thể lấy chúng ra khỏi nước
Bạn tham khảo ạ!!
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK