Đề 2:
Câu 1: Tiếng dưỡng trong phụng dưỡng có nghĩa là chăm sóc với lòng tôn kính.Hai từ ghép có tiếng dưỡng là nuôi dưỡng và cấp dưỡng.
Câu 2:
-Các từ không cùng nhóm: tò mò, giảng giải, dành dụm.
Câu 3:
Từ láy có trong đoạn trích:
-miệt mài
- tò mò
- quần quật
Câu 4:
Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người rất chăm chỉ lao động.Bác làm việc quần quật, miệt mài để nuôi dưỡng cả ba đời của bác.Thật vậy, có lao động thì mới có cái để hưởng thụ. Lao động là vinh quang.Lao động là yếu tố quan trọng để quyết định sự tồn tại và phát triển của chúng ta.Lao động là phương tiện tự nuôi sống bản thân và gia đình.Vậy cho nên chúng ta không được lười biếng, có lao động thì mới có cái để hưởng thụ, chúng ta hãy học tập cách làm việc của bác nông dân để có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Câu 5: Thành ngữ:
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho
HỌC TỐT NHÉ BẠN!!!UwU
Câu 1: từ "dưỡng" nghĩa là chăm sóc, nuôi dưỡng.
2 từ ghép: nuôi dưỡng, dinh dưỡng.
Câu 2:
a) quần quật
b) miệt mài
Câu 3:
- miệt mài, tò mò, nghỉ ngơi, quần quật
Câu 4: Chỉ có làm thì mới có ăn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK