(hình).
Tục ngữ là tuổi khôn của con người , nơi đó chứa rất nhiều bài học quý báu mà cha ông ta để lại .Một trong những bài học quý báu ấy là lòng biết ơn được thể hiện qua câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Chúng cũng như bao câu tục ngữ khác . Câu tục ngữ này được cất lên từ đời sống lao động đầy vất vả nhưng sáng tạo nên mỗi từ mỗi chữ của nó đều quá đồi gầm chữi nhưng đầy ý nghĩa . Vì vậy để hiểu hết được ý nghĩa của câu tục ngữ ta phải hiểu được nghĩa đen của nó .
Khi chúng ta ăn một cây chín mọng thì phải nhớ tới người có công làm cây đơn hoa kết quả , nghĩa là ta phải biết ơn người đã trồng cây . Nói rộng hơn việc ăn quả khi chúng ta hưởng thụ lao động như ăn một bát cơm ngon , mặc một tấm áo đẹp dạo chơi trên đường . Cha ông ta khuyên sống phải có lòng biết ơn những người đã tạo cho mình hưởng thụ . Ta càng hiểu được bài học quý giá , đúng đắn mà cha ông ta để lại . Câu tục ngữ tương đương với " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là " Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng " . Khi sinh ra ta đã được hưởng thụ và người vất vả đầu tiên để tạo công cho mình ăn học là cha mẹ . Người đã có công dưỡng dụ để chúng ta nên người . Cha mẹ đã dạy chúng ta qua câu hát ru . Nếu ba mẹ cho chúng ta thân hình thể xác ông bà tổ tiên ... kiên nhẫn bên chúng ta có được cuộc sống ấm no , hạnh phúc. Những vị anh hùng những người hi sinh về tổ quốc hay những người thầm lặng nghiên cứu cho đất nước . Lòng biết ơn , đạo lí thủy chung là bổn phận của mỗi chúng ta trong đời sống. Những người con , người cháu phải biết dâng lên với những lệ vật với tấm lòng thành kính . Các lễ hội được diễn ra hàng năm như giỗ tổ Hùng Vương , ... Các lễ hội nói lên điều nhớ ơn , tưởng nhớ vua Hùng đã có công . Hội đền Gióng để tưởng nhóm tráng sĩ . Nhà nước ta còn có những ngày kỉ niệm : ngày giáo Việt Nam, ngày Quốc Tế Phụ Nữ ,... Những người hi sinh đã có không ít . Chính vì thế chúng ta cần biết ơn những người đó . Nhà nước ta còn có phong trào đền ơn đáp . Nói như vậy không có nghĩa là trong đời sống của chúng ta ai cũng thấm thía bài học của ông ta để lại Bởi vì đâu đó xung quanh ta luôn có những đứa con bất hiếu . Để cha mẹ già yếu không nên nương tựa . Những người vô lễ với thầy cô, lịch sử dân tộc không bao giờ tha tội . Những con người ấy đều bị coi trường , khinh bỉ . Học sinh chúng ta phải luôn góp phần vào phong trào đền ơn đáp nghĩa và một công việc nhỏ nhặt như thắp 1 nến nhang lên mộ của các anh hùng ở nghĩa trang nơi gần nhất , biết hỏi han , động viên cha mẹ , biết gửi lời đến thăm thầy cô . Những việc làm của chúng ta tuy nhỏ nhưng sẽ góp phần bảo vệ truyền thống tốt đẹp ấy . Đó là thể hiện lòng biết ơn đến một người . Đó là một hành động đẹp của thế hệ trẻ hiện nay .
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một bài học đạo đức sâu sắc, một lời khuyên chân thành có tính giáo dục cao đối với mọi thế hệ. Chúng ta cần có lòng biết ơn đến những người đi trước .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK