Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Câu 1: Trong các kiểu gen sau, đâu là kiểu...

Câu 1: Trong các kiểu gen sau, đâu là kiểu gen dị hợp? A. Aa.                                        B. AA.                                         C. bb.     

Câu hỏi :

Câu 1: Trong các kiểu gen sau, đâu là kiểu gen dị hợp? A. Aa.                                        B. AA.                                         C. bb.                         D. aa. Câu 2: Có mấy loại trứng được tạo ra qua giảm phân? A. 2 loại là 44A + XX và 44A + XY.                                        B. 1 loại là 22A + X. C. 1 loại là 44A + XX                                        D. 2 loại là 22A + X và 22A + Y. Câu 3: Trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen ông đã thu được kết quả ở F2 có mấy loại kiểu hình? A. 16 loại.                                        B. 4 loại.                                        C. 1 loại.                                          D. 2 loại. Câu 4: Cơ thể có kiểu gen aaBb phát sinh những loại giao tử nào? A. aa, aB, ab.                                         B. aa, Bb.                                         C. ab, Bb.                                        D. aB, ab. Câu 5: Trong các kiểu gen sau, đâu là kiểu gen đồng hợp lặn? A. AA.                                        B. Aa.                                         C. Bb.                                         D. bb. Câu 6: Cơ thể có kiểu gen AaBb phát sinh mấy loại giao tử? A. 4 loại.                                        B. 3 loại.                                        C. 1 loại.                                        D. 2 loại. Câu 7: Đơn phân của ADN là: A. A, T, G, X.                                        B. A, T, G, U.                                        C. A, U, G, X.     D. A, T, U, X. Câu 8: Từ 4 tế bào mẹ (2n = 46), kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra A. 16 tế bào con (n = 23).                                        B. 16 tế bào con (2n = 46). C. 8 tế bào con (2n = 46).                                        D. 8 tế bào con (n = 23). Câu 9: Ở lúa tính trạng hạt gạo đục trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Cho lúa hạt gạo đục thuần chủng lai phân tích, thu được A. 1 hạt gạo đục : 1 hạt gạo trong.                                        B. 3 hạt gạo đục : 1hạt gạo trong. C. Toàn hạt gạo đục.                                         D. Toàn hạt gạo trong.  Câu 10: Từ 2 tinh nguyên bào, kết thúc quá trình tạo tinh tạo ra A. 2 tinh trùng.                 B. 6 tinh trùng.                C. 4 tinh trùng.      D. 8 tinh trùng. Câu 11:  ARN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N.       B. C, H, O.      C. C, H, O, N, P.           D. C, H, O, N, P, S. Câu 12: Cho đậu Hà Lan thân cao thuần chủng lai với thân lùn. Biết thân cao trội hoàn toàn so với thân lùn, kết quả F1 thu được A. Toàn thân lùn.                                                                        B. toàn thân cao. C. 3 thân cao: 1 thân lùn.                                                        D. 1 thân cao: 1 thân lùn Câu 13: Ở lúa, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. P:  thân cao dị hợp  x  thân  thấp thu được F1 có tỉ lệ: A. 1 cao: 1 thấp                  B. Toàn thấp.               C. Toàn cao.           D. 3 cao: 1thấp. Câu 14: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: A. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.                                              C. Toàn quả vàng. B. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.                                                D. Toàn quả đỏ. Câu 15: Ở bò sát, cặp NST giới tính của: A. Con cái là XY, con đực là XX.                     C. Con cái là XO, con đực là XX. B. Con cái là XX, con đực là XY.                    D. Con cái là XX, con đực là XO. Câu 16: Cơ thể thuần chủng có kiểu gen A. abbCCDD         B. AABbccDD       C. aabbCCDD            D. AabbCcDD Câu 17: Trong quá trình phân bào   NST có kích thước dài nhất ở: A. Kì trung gian               B. Kì trước                  C. Kì giữa              D. Kì sau Câu 18: Đặc điểm của giống thuần chủng là: A. Dễ gieo trồng, cho năng suất cao, ít sâu bệnh, sinh trưởng nhanh.                            B. Có khả năng sinh sản mạnh C. Có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước. D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm. Câu 19: Trong chu kì tế bào sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì : A. Kì cuối                        B. Kì giữa                        C. Kì sau          D. Kì trung gian Câu 20:  Một cơ thể có cặp gen mang hai gen không giống nhau được gọi là:   A. Cơ thể lai.       B. Thể đồng hợp.            C. Thể dị hợp.               D. Thể đồng tính

Lời giải 1 :

1 : A
2 : B

3 : B

4 : D
5 : D
6 : A

7 : A

8 : C
9 : C
10 : D
11 : C
12 : B
13 : A 
14 : D
15 : A
16 : C
17 : A
18 : C
19 : Tự nhân đôi xay ra ở kì đầu 

20 : C

Chúc bạn học tốt :3

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:Câu 1-A,2-B,3-B,4-A,5-D,6-A,7-A,8-A,9-A,10-C,11-C,12-C,13-D,14-B,15-A,16-C,17-B,18-A,19-A,20-C

Chúc bạn học tốt!

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK