$\text{Bài 1 }$ : Chủ ngữ đc gạch chân, vị ngữ ko gạch chân hay in đậm. Được in đậm là trạng ngữ
a, Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa xấu ║vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
b, Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
c, Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.
$\text{Bài 2}$ :
a, Hình ảnh âm thanh :
+ những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy (âm thanh : tiếng gà gáy)
+ những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ.
b, Bn tham khảo nhé :3 tả đồng lúa quê hương
Quê hương em có vô vàn danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp nhưng em vẫn thích nhất là cảnh đồng lúa quê hương em. Đó là vẻ đẹp vừa giản dị, vừa giàu sức sống. Và thời điểm cây lúa phô diễn vẻ đẹp của nó chính là lúc cây lúa bắt đầu trổ bông, lúc cây cây lúa chín vàng trên đồng ruộng. Lúc cây lúa bắt đầu trổ bông, cả cảnh đồng xanhum một màu màu non tơ, mỡ màng trông thật thích mắt. Vào thời điểm đó nếu đc đứng giữa cánh đồng lúa mà nhìn hút tầm mắt chỉ thấy sắc xanh của cây lúa, ta sẽ có cảm giác mỗi lá lúa như những cánh tay nhỏ đang vươn mình lên để đón nhận tất cả những gì tinh túy nhất của đất trời, để dồn nhựa sống cho cây đơm bông, kết hạt. Điều đặc biệt là trên tấm thảm xanh mênh mông ấy là những cánh cò chao lên liệng xuống, dập dờn theo sóng lúa. Nhưng cây lúa đẹp và ấn tượng hơn vẫn là lúc lúa chín đều trên đồng ruộng. Lúc ấy, cả cánh đồng có màu vàng óng ả trông thật tuyệt. Đó cũng chính là màu của mùa màng bội thu, của ấm no, của hạnh phúc. Cây lúa ko chỉ đẹp mà còn đem đến cho con người rất nhiều giá trị nên người ta mới yêu thích quý trọng nó. Nó đem lại cho ta các món ăn ngon, giá trị về mặt kinh tế, phát triển ngàng xuất khẩu.... Trải qua hàng nghìn năm, cây lúa vẫn giữ nguyên vẻ đẹp và giá trị của nó. Em rất thích cây lúa vì thế mà em sẽ quý trọng nó, biết ơn những ng nông dân đã chăm chỉ cày cuốc.
$\text{AB}$
Bài 1:
a, Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào (TN), hoa xấu(CN) vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.(VN)
b, Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng(TN) mái đình mái chùa(CN) cổ kính.(VN)
c, Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên(TN) lòng yêu tổ quốc.(CN)
MÀU ĐẬM: trạng ngữ
NGHIÊNG: Chủ ngữ
Gạch chân: Vị ngữ
Bài 2:
Những hình ảnh âm thanh đó là:
- Tiếng gà gáy (Những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy)
Kì nghỉ hè năm ngoái , em được bố mẹ cho về quê ngoại chơi.Khoảng thời gian ở quê em được bà ngoại dẫn đi rất nhiều nơi.Nhưng trong tất cả những nơi em đã đi,em đặc biệt ấn tượng với những cánh đồng mênh mông , ở đó có các cô chú,bác nông dân đang làm việc với những chú trâu chăm chỉ của mình.Cùng với những tiếng ve kêu râm ran sau những lùm cây xanh cao lớn đã lấn át đi cái nắng oi bức của ngày hè.Cánh đồng ấy khoác lên cho mình một màu vàng ươm của màu lúa chín báo hiệu mùa gặt đã đến rồi.Những cơn gió thổi qua làm cho cánh đồng lúa như gợn lên từng cơn sóng ở biển cả,nhưng nó không dữ dội như biển cả mà nó vô cùng mềm mại và thướt tha.Bông lúa nặng trĩu và chi chít những hạt, hạt nối tiếp nhau cong cong trĩu xuống.Hương thơm của lúa ngào ngạt tỏa ra khắp nơi như đó là hương thơm của sự sống làm mọi vật trở nên nhẹ nhàng,tươi tỉnh hơn.Để có được một cánh đồng tươi tốt và đẹp đẽ như vậy ,chắc hẳn chúng ta không thể quên công lao mà các bác nông dân đã ngày đêm làm lụng vất vả mà có được. Em bỗng nhiên nghĩ về bức tranh sơn dầu với hai nửa gam màu nóng, màu cam của vòm trời, màu vàng của cánh đồng. Bức tranh ấy đẹp lắm. Vẻ đẹp kết tụ từ mưa nắng của đất trời, từ mồ hôi, nhọc nhằn của những người nông dân.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK