Đáp án+Giải thích các bước giải:
I – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.
Trả lời: `=>` A. Tiếng sét.
Giải thích: `=>` Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cuộc sống của con người.
Ở đây chỉ có tiếng sét xảy ra trong thời gian ngắn và không thường xuyên nên có thể xem tiếng sét không gây ô nhiễm tiếng ồn.
Câu 2.
Trả lời: `=>` B. Mất bớt êlectrôn.
Giải thích: `=>` Vật mang điện tích dương khi mất bớt êlectrôn
Câu 3.
Trả lời: `=>` A. Quả cầu N nhiễm điện âm.
Giải thích: `=>` + Theo quy ước các điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau.
+ Vì quả cầu M mang điện tích dương và hai qua cầu hút nhau nên quả cầu N nhiễm điện âm.
Câu 4.
Trả lời: `=>` D. Là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Giải thích: `=>` Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 5:
Trả lời: `=>` B. Bóng đèn điện đang sáng.
Giải thích: `=>` Bóng đèn điện đang sáng là dụng cụ không phải nguồn điện
Câu 6:
Trả lời: `=>` B. Ruột bút chì
Giải thích: `=>` + Thuỷ tinh cách điện
+ Thanh gỗ khô cách điện
+ Hộp nhựa cách điện
`=>` Ruột bút chì dẫn điện
Câu 7:
Trả lời: `=>` A. Các vụn sắt
Giải thích: `=>` Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút các vụn sắt
Câu 8:
Trả lời: `=>` B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.
Giải thích: `=>` Dòng điện làm nóng đế bàn là trường hợp tác dụng nhiệt là có ích
Gửi cậu tham khảo
Cho tớ xin hay nhất, 5 sao và 1 cám ơn ạ.
Mấy bữa nay bị mất hay nhất nhìu quá nên cày để lấy lại ạ. Mong bạn cho ạ
$#Gấu$
Câu 1.Trong các tiếng ồn sau, tiếng ồn nào không gây ô nhiễm?
A. Tiếng sét.
B. Tiếng nhạc to lúc đêm khuya.
C. Tiếng máy móc công trường cạnh nhà
D. Tiếng họp chợ cạnh trường học.
Câu 2. Vật mang điện tích dương khi:
A. Nhận thêm êlectrôn.
B. Mất bớt êlectrôn.
C. Nhận thêm điện tích dương.
D. Mất bớt điện tích dương.
Câu 3. Đưa quả cầu M nhiễm điện dương lại gần quả cầu N nhẹ. Hiện tượng xảy ra là M tác dụng lên N một lực hút. Có thể kết luận gì về điện tích của quả cầu N ?
+
M
NN
A. Quả cầu N nhiễm điện âm.
B. Quả cầu N nhiễm điện dương.
C. Quả cầu N trung hoà về điện.
D. Cả A và C đều có thể xảy ra.
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng các êlectrôn dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
D. Là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 5: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện?
A. Pin.
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Đinamô lắp ở xe đạp.
D. Acquy
Câu 6: Trong các vật sau đây, vật dẫn điện là:
A. Ly thủy tinh
B. Ruột bút chì
C. Thanh gỗ khô
D. Hộp nhựa
Câu 7: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút vật nào sau đây?
A. Các vụn sắt
B. Các vụn nhôm
C. Các vụn giấy
D. Các kim loại
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt. B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.
C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước. D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK