Trang chủ Toán Học Lớp 8 ĐÈ KIỀM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2018-...

ĐÈ KIỀM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2018- 2019 Môn: Toán 8 Thời gian: 120 phút Ngày kiểm tra: 16 tháng 3 năm 2019 UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC V

Câu hỏi :

Giải hộ tớ bài 1 , 2 vs ak

image

Lời giải 1 :

Bài `1:`

`a) (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)- 24`

`=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24`

`=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24`

Đặt `x^2+5x+5=y.`

`⇒ (y-1)(y+1) - 24`

`= y^2 - 1 - 24`

`=y^2 -25`

`=(y+5)(y-5)`

Thay `y=x^2+5x+5` vào lại biểu thức, ta được:

`(x^2+5x+5+5)(x^2+5x-5)`

`=(x^2+5x+10)(x^2+5x)`

`=(x^2+5x+10)x(x+5).`

`b) x^4+4`

`=(x^2)^2+2.x^2. 2+2^2-2.x^2. 2`

`=(x^2+2)^2-4x^2`

`=(x^2+2)^2-(2x)^2`

`=(x^2+2-2x)(x^2+2+2x).`

Bài 2:

`1)(\frac{x+3}{x-2})^2+6(\frac{x-3}{x+2})^2=7(\frac{x^2-9}{x^2-4})`

`⇔(\frac{x+3}{x-2})^2+6(\frac{x-3}{x+2})^2=7[\frac{(x-3)(x+3)}{(x-2)(x+2)}]`

`⇔(\frac{x+3}{x-2})^2+6(\frac{x-3}{x+2})^2=7. \frac{x+3}{x-2} . \frac{x-3}{x+2} `

`⇔(\frac{x+3}{x-2})^2+6(\frac{x-3}{x+2})^2-7. \frac{x+3}{x-2} . \frac{x-3}{x+2} = 0`

`ĐKXĐ: x\ne±3, x\ne±2. `

Đặt `\frac{x+3}{x-2}=x, \frac{x-3}{x+2}=y`, phương trình trở thành:

`x^2+6y^2-7xy=0`

`⇔x^2+6y^2-xy-6xy=0`

`⇔x^2+6y^2-xy-6xy=0`

`⇔(x^2-xy)+(6y^2-6xy)=0`

`⇔x(x-y)+6y(y-x)=0`

`⇔x(x-y)-6y(x-y)=0`

`⇔(x-y)(x-6y)=0`

`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x-y=0\\x-6y=0\end{array} \right.\) 

`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x=y\\x=6y\end{array} \right.\) 

Ta có hai trường hợp:

`1) x=y ⇔ \frac{x+3}{x-2} = \frac{x-3}{x+2}`

`⇔ (x+3)(x+2)=(x-2)(x-3)`

`⇔ x^2+5x+6=x^2-5x+6`

`⇔ x^2+5x+6-x^2+5x-6=0`

`⇔10x=0`

`⇔x=0.` (TMĐK).

`2) x=6y ⇔ \frac{x+3}{x-2} = 6. \frac{x-3}{x+2}`

`⇔\frac{x+3}{x-2} =  \frac{6(x-3)}{x+2}`

`⇔ (x+3)(x+2)=(x-2)(x-3).6`

`⇔ x^2+5x+6=(x^2-5x+6).6`

`⇔ x^2+5x+6=6x^2-30x+36`

`⇔ x^2+5x+6-6x^2+30x-36=0`

`⇔ -5x^2+35x-30=0`

`⇔(-5)(x^2-7x+6)=0`

`⇔ x^2-7x+6=0`

`⇔ x^2-x-6x+6=0`

`⇔ x(x-1)-6(x-1)=0`

`⇔ (x-1)(x-6)=0`

`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x-1=0\\x-6=0\end{array} \right.\) 

`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=6\end{array} \right.\) 

Ta thấy hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: `S={0; 1; 6}.`

`2) x^2+y^2+5x^2y^2+60=37xy`

`⇔ x^2-2xy+y^2 = - 5x^2y^2 + 35xy -60 `

`⇔(x-y)^2 = 5 ( -x^2y^2+35xy-60)`

`⇔(x-y)^2 = 5 ( -x^2y^2+7xy-12)`

`⇔(x-y)^2 = 5 ( -x^2y^2+3xy+4xy-12)`

`⇔(x-y)^2 = 5 [-xy(xy-3)+4(xy-3)]`

`⇔(x-y)^2 = 5 (xy-3)(4-xy)`

Ta thấy: `(x-y)^2 \ge0 ⇒ 5 (xy-3)(4-xy) \ge0 ⇔ (xy-3)(4-xy) \ge0`

Giải Bất phương trình: `(xy-3)(4-xy) \ge0`

`+) xy-3 \ge0  , 4-xy \ge0 ⇔ 4\ge x \ge  3` 

`+) xy-3 \le0  , 4-xy \le0 ⇔ 4\le x \le  3` ( vô lí. )

Vì  `x, y ∈ ZZ => xy ∈ ZZ => xy = 3` và ` xy = 4.`

Trường hợp `1`: `xy=3`

`⇔(x-y)^2 = 5 (3-3)(4-3)`

`⇔(x-y)^2 =0`

`⇔x-y=0`

`⇔x=y`

`⇒x^2=y^2=3` ( loại vì `x, y ∉ ZZ`) 

Trường hợp `2`: `xy=4`

`⇔(x-y)^2 = 5 (4-3)(4-4)`

`⇔(x-y)^2 =0`

`⇔x-y=0`

`⇔x=y`

`⇒x^2=y^2=4`

`⇒x=y=±2.` ( thỏa `x, y ∈ ZZ`) 

Vậy ta có cặp `(x,y)` thỏa mãn: `(2,2); (-2;-2).`

Thảo luận

-- Cho mình câu trả lời hay nhất và 1 cảm ơn nha. Cảm ơn!

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK