$\text{Câu 1}$
- $\text{Đoạn văn trên trích trong tác phẩm '' Sơn Tinh, Thuỷ Tinh '' }$
- `\text{Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyền thuyết.}`
- $\text{Một số đặc điểm của truyền thuyết là :}$
+ `\text{Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử.}`
+ `\text{Truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.}`
$\text{Câu 2}$
- $\text{Nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn trích trên gồm : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh }$
- $\text{Các chi tiết giới thiệu về câc nhân vật đó là :}$
+ $\text{Sơn Tinh là một người ở núi Tản Viên, có nhiều tài lạ: “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi”}$
+ `\text{Sơn Tinh là một người ở miền biển, tài năng cũng không kém, gọi gió gió đến, hô mưa mưa về }`
`\text{Câu 3 }`
-`\text{Băn khoăn là không yên lòng vì đang có những điều bắt phải nghĩ ngợi.}`
-`\text{Đặt câu : }` `\text{Nam đăng băn khoăn không biết đáp án nào mới đúng.}`
`\text{Caau 4}`
- `\text{Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn văn là :}`
+ `\text{"Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi"}`
+ `\text{ "Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".}`
- `\text{Ý nghĩa của những chi tiết kì ảo là: Đây là câu chuyện tưởng tượng mang tính chất kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ muốn chế ngự sức mạnh của thiên nhiên; đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng}`
`\text{#dungzz2367}`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK