* Đề 1
A. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Tô Hoài
+ Tô Hoài là nhà văn hiện thực nổi tiếng từ trước cách mạng tháng Tám.
+ Ông là một người có vốn hiểu biết phong phú về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.
- Giới thiệu tác phẩm: Vợ chồng A Phủ
+ Là một trong ba tác phẩm được in trong tập truyện Tây Bắc – tác phẩm được giải Nhất giải thưởng hội Văn nghệ Việt Nam từ 1954 – 1955.
+ Đó là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào Tây Bắc năm 1952.
- Giới thiệu khái quát về 2 đoạn văn trên.
B. Thân bài
1. Lí luận nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn
2. Khái quát về nhân vật Mị.
- Mị vốn là một cô gái vùng cao trẻ trung, xinh đẹp và tài hoa nhưng vì món nợ truyền kiếp, Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra.
- Vì vậy, Mị phải từ bỏ tuổi thanh xuân, phải sống một cuộc sống bị đọa đày về cả thể xác và tinh thần.
+ Mị đã từng muốn tìm đến cái chết với nắm lá ngón trong tay nhưng Mị không thể chết.
+ Nếu Mị chết, cha Mị sẽ khổ, sẽ không thể trả được món nợ cho nhà Thống Lí.
=> Mị đành chấp nhận quay trở lại nhà Thống Lí để làm con dâu gạt nợ, sống kiếp đời nô lệ, tủi nhục, bất hạnh.
3. Đoạn 1
* Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có thể xem như là hình ảnh thu nhỏ cô đúc và thấm thía của cuộc giao tranh đó.
- Miêu tả hành động và diễn biến tâm lí của Mị khi bị trói Tô Hoài dường như nhập thân vào nhân vật.
+ "Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình đang bị trói". Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn, chi phối lý trí Mị. Trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo gọi bạn nơi đầu làng.
+ Cái tiếng sáo đã đánh thức được sự sống đang ngủ say trong Mị; cái tiếng sáo đã giúp Mị sống lại những kí ức thời thanh xuân tươi đẹp tưởng như đã tiêu biến; cái tiếng sáo đã đem đến sự hồi sinh trong tâm hồn của người con gái Mèo đã chịu bao đau đớn, tủi nhục về thể xác và tâm hồn.Và cũng chính tiếng sáo ấy đã đưa Mị đi theo những cuộc chơi, dìu Mị về với khát vọng yêu đương hạnh phúc “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào… ”.
=> Cái âm thanh tha thiết ấy đã gọi Mị vùng bước đi về với cuộc sống thật của mình đã bị cướp mất trong cái địa ngục trần gian này. Thế mới biết sức sống trong cô tiềm tàng, mãnh liệt đến nhường nào. Sức sống ấy đã khiến cô quên đi tất cả hiện thực xung quanh. A Sử nói gì Mị cũng chẳng nghe, Mị bị A Sử trói Mị cũng chẳng biết. Trong Mị lúc này chỉ còn có biết tiếng sáo, chỉ còn sống với tiếng sáo, mê man đắm say trong tiếng sáo thiết tha bồi hồi. Xây dựng nên cái tâm trạng mê man như một kẻ mộng du đi theo tiếng sáo, Tô Hoài đã nói lên rất rõ và sâu sắc cái sức sống mãnh liệt đang trào dâng trong lòng cô lúc bấy giờ. Và tiếng sáo đã thành một biểu tượng sâu sắc và gợi cảm cho ước mơ và sức sống của Mị.
- Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im lặng, âm thầm cam chịu.
+ Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại là một cô Mị hoàn toàn khác, một cô Mị đang náo nức say sưa với những kỉ niệm tình yêu. Say sưa đến nỗi “khiến Mị vùng dậy bước đi”. Câu văn ngỡ như không đúng mà lại rất đúng, lại tinh tế và sâu sắc. Làm sao Mị lại có thể vùng bước đi như một thúng sợi đay? Nhưng Mị đã vùng dậy bước đi như một kẻ mộng du, như không biết mình đang bị trói. Bởi Mị đang sống với ước mơ, bằng ước mơ chứ không sống với hiện thực, bằng hiện thực. Mị đang sống với tiếng sáo của những đêm tình mùa xuân ngày trước, đang muốn tìm lại tuổi trẻ, tuổi xuân, tình yêu, hạnh phúc của mình.
+ Nhưng tay chân đau không cựa được. Tiếng sáo tắt ngay, ước mơ tan biến và hiện thực trần trụi, phũ phàng hiện ra: chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Mị đã tỉnh hẳn khi dây trói thít lại, đau nhức và cay đắng nhận ra số phận của mình không bằng con ngựa. Cái dây trói kia chỉ làm đau thể xác, nhưng cái tiếng chân ngựa này mới thực sự xoáy sâu vào nỗi đau tinh thần của Mị nó gợi lên một sự so sánh thật nghiệt ngã, xót xa: thân phận con người mà không bằng thân trâu, ngựa! Tiếng chân ngựa đã trở thành một biểu tượng giàu ý nghĩa cho hiện thực và số phận của Mị.
=> Có thể nói, trong suốt đêm bị trói, Mị đã sống trong một tâm trạng giằng xé giữa quá khứ đẹp đẽ với hiện thực khổ đau, giữa ước mơ hạnh phúc và nỗi tủi hờn vì thân ngựa trâu. Đó là biểu hiện của một tâm hồn yêu sống, thèm sống, bất chấp cường quyền chà đạp, vùi dập.
4. Đoạn 2.
- Thể hiện sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm mùa đông.
- Mị đã cởi trói cho A Phủ:
+ Hành động cởi trói ấy thực sự là hành động đầy bất ngờ và đột ngột. Nó bất ngờ và đột ngột là khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã có một thái độ dửng dưng, không chút động lòng. Đối diện với một con người đang đứng trên bờ vực cái chết, Mị vẫn thản nhiên "thổi lửa, hơ tay”. Mị còn tự nghĩ A Phủ nếu là “cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Thậm chí Mị còn đặt ra giả thiết nếu A Phủ trốn được thì Mị sẽ phải chịu trói thay cho A Phủ. Mị đã tự suy xét cho tình cảnh của mình nếu cha con nhà thống lí biết được A Phủ đã trốn thoát. Mị sẽ phải thế chỗ cho A Phủ và Mị sẽ “phải chết trên cái cọc ấy”. Và ngay cả sau khi đã cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn “đứng lặng trong bóng tối”. Không ai ngờ Mị sẽ cắt dây cởi trói cho A Phủ và chính bản thân Mị cũng vậy. Nó chỉ là một hành động nhất thời bộc phát mà chẳng có chút suy tính, nghĩ ngợi. Chính vì vậy mà nó mang đầy yếu tố bất ngờ và đột ngột.
+ Đột ngột và bất ngờ là vậy, nhưng hành động cởi trói cho A Phủ của Mị cũng là một hành động đầy tất yếu, logic. Trong ánh lửa bếp bập bùng, Mị đã thấy được “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" của A Phủ. Đó là giọt nước mắt của một người đàn ông mạnh mẽ, gan góc, trượng nghĩa nhưng lại đang cận kề với cái chết - giọt nước mắt của sự bế tắc và bất lực. Đồng thời nó thể hiện rõ được khát vọng tự do, khát vọng sống, mãnh liệt của kẻ nô lệ đang cách cái chết rất gần. Chính giọt nước mắt ấy đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng – Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương mình.
- Sau khi cởi trói, Mị và A Phủ đã bỏ chạy.
=> Mị như được thoát khỏi tình cảnh éo le, khốn khó. Chính Mị đã tự giải thoát cho cuộc đời mình. Đây cũng chính là ngòi bút nhân đạo của tác giả khi đã mở ra lối thoát cho nhân vật của mình chứ không như Chí Phèo, tự kết liễu cuộc đời mình như một sự bế tắc, bất lực trước cuộc đời tăm tối của nhà văn Nam Cao.
=> Tô Hoài đã chứng tỏ là cây bút bậc thầy trong nghệ thuật xây dựng khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật. Nhà văn đã đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để Mị tự độc thoại nội tâm và khẳng định thuyết phục về sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Nhà văn như hóa thân vào nhân vật để tạo nên “tiếng nói bên trong” thuyết phục, khách quan. Tô Hoài cũng chứng tỏ là nhà văn rất am hiểu về bản sắc văn hóa phong tục , về tính cách, tình cảm của những người phụ nữ, những người lao động vùng núi Tây Bắc. Từ đó, nhà văn đã ca ngợi được sức sống mãnh liệt trong tâm hồn họ. Tô Hoài còn muốn khẳng định con người Việt Nam trên mọi miền đất nước dù ở bất cứ nơi đâu vẫn mang một sức sống mãnh liệt cao đẹp
C. Kết bài
- Khẳng định giá trị của tác phẩm
- Tình cảm của em dành cho tác phẩm.
* Đề 2
A. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Tô Hoài
- Giới thiệu tác phẩm: Vợ chồng A Phủ
- Giới thiệu khái quát về nhân vật Mị qua hai lần miêu tả trên.
B. Thân bài
1. Lí luận nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn
2. Khái quát về nhân vật Mị.
3. Trong lần miêu tả thứ nhất
- Ngay từ những dòng đầu tiên của tác phẩm, nhà văn đã gợi lên trong lòng ta ấn tượng sâu đậm về cuộc đời nô lệ của Mị thông qua chi tiết: Mị ngồi “bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”.
+ Tô Hoài đã đặt nhân vật trong sự đối lập với khung cảnh xung quanh: giữa cảnh giàu có, tấp nập của nhà thống lí Pá Tra “nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng”.
+ Mị như một con người lạc lõng, đơn độc trong cảnh giàu sang của nhà Thống Lí Pá Tra. Mị như gắn chặt vào tảng đá, vào tàu ngựa, tạo nên một cảnh sống riêng, cái mảng câm lặng, tăm tối, cực nhọc của kiếp sống đọa đầy, góp phần tạo nên bức tranh trọn vẹn của nhà thống lí.
- Bên cạnh đó, nhà văn còn khắc họa rõ nét hoàn cảnh làm việc của Mị thông qua câu văn “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe”.
+ Với việc sử dụng biện pháp liệt kê cùng câu văn ngắn, nhà văn đã giúp người đọc hình dung rõ nét hoàn cảnh làm việc của Mị, cô làm việc quần quật như nô lệ, một lao động khổ sai nhà thống lí.
- Hơn thế nữa, Tô Hoài còn sử dụng thủ pháp miêu tả phác họa ngoại hình để gợi mở nội tâm nhân vật với một nỗi buồn nặng nề, dai dẳng “buồn rười rượi”.
+ Khuôn mặt lúc nào cũng cắm xuống đất, không ngẩng lên được.
+ Nỗi buồn u uất trên khuôn mặt cô gái ngay từ đầu đã thể hiện ý thức phản kháng, bởi vì biết đau khổ cũng là một biểu hiện của sự phản kháng.
=> Cách giới thiệu nhân vật của Tô Hoài cho đoạn văn mở đầu giúp cho người đọc có cảm tượng Mị như có thật, như đang hiện hữu ngay trước mắt người đọc. Đồng thời, nhà văn cũng tạo nên được sự tò mò, sự lôi cuốn, hấp dẫn cho người đọc trước khi khám phá về hình tượng nhân vật Mị. Tác giả còn sử dụng giọng kể nhẹ nhàng, tinh tế giàu cảm xúc để dẫn dắt người đọc trong cuộc hành trình khám phá về hình tượng nhân vật. Tô Hoài đã giới thiệu về nhân vật mở đầu truyện ngắn rất độc đáo, hiện đại, chứng tỏ được tài năng xuất sắc của mình.
4. Trong lần miêu tả thứ hai
- Trong ánh lửa bếp bập bùng, Mị đã thấy được “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" của A Phủ.
+ Đó là giọt nước mắt của một người đàn ông mạnh mẽ, gan góc, trượng nghĩa nhưng lại đang cận kề với cái chết - giọt nước mắt của sự bế tắc và bất lực.
+ Đồng thời nó thể hiện rõ được khát vọng tự do, khát vọng sống, mãnh liệt của kẻ nô lệ đang cách cái chết rất gần. Chính giọt nước mắt ấy đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng – Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương mình.
=> Tô Hoài và các nhà văn nhân đạo luôn quan niệm nước mắt luôn có sức mạnh cảm hóa thanh lọc tâm hồn con người, nó giúp con người hướng thiện và sống trong tình yêu thương. Đây không chỉ là quan niệm mà đã trở thành một triết lí mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài. Có tình thương, Mị sẽ có những chuyển biến to lớn về tình cảm và hành động.
- Mị nhớ lại đêm mùa xuân trước Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau đi được. Mị thấy thương chính bản thân mình.
+ Thương cho mình đã phải chịu bao đắng cay, tủi nhục, thương cho cái số phận, cho cái kiếp sống của mình.
+ Để rồi khi đã biết thương mình thì Mị lại thương đến những con người có cùng cảnh ngộ, số phận.
=> Đây có thể nói là một quy luật tình cảm rất phù hợp với tâm lí, tính cách của con người bởi chỉ khi ta biết thương mình thì ta mới biết thương người. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng khiếp trước kia và Mị thấy thương cho những người đàn bà cùng cảnh ngộ: “chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong cái nhà này”. Những người đàn bà ấy có số phận và cuộc đời bất hạnh, tủi nhục như Mị. Vậy nên Mị thương xót và đồng cảm cho những người đàn bà nhà thống lí Pá Tra cũng là điều dễ hiểu.
- Tô Hoài thực sự chứng tỏ là một nhà văn tài hoa khi hiểu rõ quá trình vận động của tâm lí, tính cách, tình cảm của nhân vật. Chính tình thương ấy đã giúp Mị nhận ra “chúng nó thật độc ác”. Sau bao tháng ngày câm lặng, chịu đựng những đày đọa, đắng cay Mị đã nhận ra bản chất độc ác vô nhân của nhà thống lí Pá Tra. Trước kia, Mị sống trong đau khổ, cơ cực nhưng chưa lần nào Mị lên tiếng phản kháng, đấu tranh vậy mà giờ đây cái tiếng nói tố cáo đã được cất lên. Một lời kết tội, tố cáo đanh thép đầy căm phẫn của người trong cuộc. Một lời kết tội ngắn gọn nhưng đã chứa đựng bao nỗi niềm và cả những tội ác của cha con thông lí đã gây ra. Đây có thể nói là kết quả tất yếu sao bao năm tháng đọa đày.
C. Kết bài
- So sánh những điểm giống và khác nhau của nhân vật Mị qua hai lần miêu tả
- Rút ra giá trị của tác phẩm
- Liên hệ với tác phẩm khác
- Liên hệ bản thân
+ Nếu Mị chết, cha Mị sẽ khổ, sẽ không thể trả được món nợ cho nhà Thống Lí.
=> Mị đành chấp nhận quay trở lại nhà Thống Lí để làm con dâu gạt nợ, sống kiếp đời nô lệ, tủi nhục, bất hạnh.
3. Đoạn 1
* Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có thể xem như là hình ảnh thu nhỏ cô đúc và thấm thía của cuộc giao tranh đó.
- Miêu tả hành động và diễn biến tâm lí của Mị khi bị trói Tô Hoài dường như nhập thân vào nhân vật.
+ "Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình đang bị trói". Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn, chi phối lý trí Mị. Trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo gọi bạn nơi đầu làng.
+ Cái tiếng sáo đã đánh thức được sự sống đang ngủ say trong Mị; cái tiếng sáo đã giúp Mị sống lại những kí ức thời thanh xuân tươi đẹp tưởng như đã tiêu biến; cái tiếng sáo đã đem đến sự hồi sinh trong tâm hồn của người con gái Mèo đã chịu bao đau đớn, tủi nhục về thể xác và tâm hồn.Và cũng chính tiếng sáo ấy đã đưa Mị đi theo những cuộc chơi, dìu Mị về với khát vọng yêu đương hạnh phúc “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào… ”.
=> Cái âm thanh tha thiết ấy đã gọi Mị vùng bước đi về với cuộc sống thật của mình đã bị cướp mất trong cái địa ngục trần gian này. Thế mới biết sức sống trong cô tiềm tàng, mãnh liệt đến nhường nào. Sức sống ấy đã khiến cô quên đi tất cả hiện thực xung quanh. A Sử nói gì Mị cũng chẳng nghe, Mị bị A Sử trói Mị cũng chẳng biết. Trong Mị lúc này chỉ còn có biết tiếng sáo, chỉ còn sống với tiếng sáo, mê man đắm say trong tiếng sáo thiết tha bồi hồi. Xây dựng nên cái tâm trạng mê man như một kẻ mộng du đi theo tiếng sáo, Tô Hoài đã nói lên rất rõ và sâu sắc cái sức sống mãnh liệt đang trào dâng trong lòng cô lúc bấy giờ. Và tiếng sáo đã thành một biểu tượng sâu sắc và gợi cảm cho ước mơ và sức sống của Mị.
- Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im lặng, âm thầm cam chịu.
+ Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại là một cô Mị hoàn toàn khác, một cô Mị đang náo nức say sưa với những kỉ niệm tình yêu. Say sưa đến nỗi “khiến Mị vùng dậy bước đi”. Câu văn ngỡ như không đúng mà lại rất đúng, lại tinh tế và sâu sắc. Làm sao Mị lại có thể vùng bước đi như một thúng sợi đay? Nhưng Mị đã vùng dậy bước đi như một kẻ mộng du, như không biết mình đang bị trói. Bởi Mị đang sống với ước mơ, bằng ước mơ chứ không sống với hiện thực, bằng hiện thực. Mị đang sống với tiếng sáo của những đêm tình mùa xuân ngày trước, đang muốn tìm lại tuổi trẻ, tuổi xuân, tình yêu, hạnh phúc của mình.
+ Nhưng tay chân đau không cựa được. Tiếng sáo tắt ngay, ước mơ tan biến và hiện thực trần trụi, phũ phàng hiện ra: chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Mị đã tỉnh hẳn khi dây trói thít lại, đau nhức và cay đắng nhận ra số phận của mình không bằng con ngựa. Cái dây trói kia chỉ làm đau thể xác, nhưng cái tiếng chân ngựa này mới thực sự xoáy sâu vào nỗi đau tinh thần của Mị nó gợi lên một sự so sánh thật nghiệt ngã, xót xa: thân phận con người mà không bằng thân trâu, ngựa! Tiếng chân ngựa đã trở thành một biểu tượng giàu ý nghĩa cho hiện thực và số phận của Mị.
=> Có thể nói, trong suốt đêm bị trói, Mị đã sống trong một tâm trạng giằng xé giữa quá khứ đẹp đẽ với hiện thực khổ đau, giữa ước mơ hạnh phúc và nỗi tủi hờn vì thân ngựa trâu. Đó là biểu hiện của một tâm hồn yêu sống, thèm sống, bất chấp cường quyền chà đạp, vùi dập.
4. Đoạn 2.
- Thể hiện sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm mùa đông.
- Mị đã cởi trói cho A Phủ:
+ Hành động cởi trói ấy thực sự là hành động đầy bất ngờ và đột ngột. Nó bất ngờ và đột ngột là khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã có một thái độ dửng dưng, không chút động lòng. Đối diện với một con người đang đứng trên bờ vực cái chết, Mị vẫn thản nhiên "thổi lửa, hơ tay”. Mị còn tự nghĩ A Phủ nếu là “cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Thậm chí Mị còn đặt ra giả thiết nếu A Phủ trốn được thì Mị sẽ phải chịu trói thay cho A Phủ. Mị đã tự suy xét cho tình cảnh của mình nếu cha con nhà thống lí biết được A Phủ đã trốn thoát. Mị sẽ phải thế chỗ cho A Phủ và Mị sẽ “phải chết trên cái cọc ấy”. Và ngay cả sau khi đã cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn “đứng lặng trong bóng tối”. Không ai ngờ Mị sẽ cắt dây cởi trói cho A Phủ và chính bản thân Mị cũng vậy. Nó chỉ là một hành động nhất thời bộc phát mà chẳng có chút suy tính, nghĩ ngợi. Chính vì vậy mà nó mang đầy yếu tố bất ngờ và đột ngột.
+ Đột ngột và bất ngờ là vậy, nhưng hành động cởi trói cho A Phủ của Mị cũng là một hành động đầy tất yếu, logic. Trong ánh lửa bếp bập bùng, Mị đã thấy được “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" của A Phủ. Đó là giọt nước mắt của một người đàn ông mạnh mẽ, gan góc, trượng nghĩa nhưng lại đang cận kề với cái chết - giọt nước mắt của sự bế tắc và bất lực. Đồng thời nó thể hiện rõ được khát vọng tự do, khát vọng sống, mãnh liệt của kẻ nô lệ đang cách cái chết rất gần. Chính giọt nước mắt ấy đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng – Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương mình.
- Sau khi cởi trói, Mị và A Phủ đã bỏ chạy.
=> Mị như được thoát khỏi tình cảnh éo le, khốn khó. Chính Mị đã tự giải thoát cho cuộc đời mình. Đây cũng chính là ngòi bút nhân đạo của tác giả khi đã mở ra lối thoát cho nhân vật của mình chứ không như Chí Phèo, tự kết liễu cuộc đời mình như một sự bế tắc, bất lực trước cuộc đời tăm tối của nhà văn Nam Cao.
=> Tô Hoài đã chứng tỏ là cây bút bậc thầy trong nghệ thuật xây dựng khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật. Nhà văn đã đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để Mị tự độc thoại nội tâm và khẳng định thuyết phục về sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Nhà văn như hóa thân vào nhân vật để tạo nên “tiếng nói bên trong” thuyết phục, khách quan. Tô Hoài cũng chứng tỏ là nhà văn rất am hiểu về bản sắc văn hóa phong tục , về tính cách, tình cảm của những người phụ nữ, những người lao động vùng núi
- Ngay từ những dòng đầu tiên của tác phẩm, nhà văn đã gợi lên trong lòng ta ấn tượng sâu đậm về cuộc đời nô lệ của Mị thông qua chi tiết: Mị ngồi “bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”.
+ Tô Hoài đã đặt nhân vật trong sự đối lập với khung cảnh xung quanh: giữa cảnh giàu có, tấp nập của nhà thống lí Pá Tra “nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng”.
+ Mị như một con người lạc lõng, đơn độc trong cảnh giàu sang của nhà Thống Lí Pá Tra. Mị như gắn chặt vào tảng đá, vào tàu ngựa, tạo nên một cảnh sống riêng, cái mảng câm lặng, tăm tối, cực nhọc của kiếp sống đọa đầy, góp phần tạo nên bức tranh trọn vẹn của nhà thống lí.
- Bên cạnh đó, nhà văn còn khắc họa rõ nét hoàn cảnh làm việc của Mị thông qua câu văn “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe”.
+ Với việc sử dụng biện pháp liệt kê cùng câu văn ngắn, nhà văn đã giúp người đọc hình dung rõ nét hoàn cảnh làm việc của Mị, cô làm việc quần quật như nô lệ, một lao động khổ sai nhà thống lí.
- Hơn thế nữa, Tô Hoài còn sử dụng thủ pháp miêu tả phác họa ngoại hình để gợi mở nội tâm nhân vật với một nỗi buồn nặng nề, dai dẳng “buồn rười rượi”.
+ Khuôn mặt lúc nào cũng cắm xuống đất, không ngẩng lên được.
+ Nỗi buồn u uất trên khuôn mặt cô gái ngay từ đầu đã thể hiện ý thức phản kháng, bởi vì biết đau khổ cũng là một biểu hiện của sự phản kháng.
=> Cách giới thiệu nhân vật của Tô Hoài cho đoạn văn mở đầu giúp cho người đọc có cảm tượng Mị như có thật, như đang hiện hữu ngay trước mắt người đọc. Đồng thời, nhà văn cũng tạo nên được sự tò mò, sự lôi cuốn, hấp dẫn cho người đọc trước khi khám phá về hình tượng nhân vật Mị. Tác giả còn sử dụng giọng kể nhẹ nhàng, tinh tế giàu cảm xúc để dẫn dắt người đọc trong cuộc hành trình khám phá về hình tượng nhân vật. Tô Hoài đã giới thiệu về nhân vật mở đầu truyện ngắn rất độc đáo, hiện đại, chứng tỏ được tài năng xuất sắc của mình.
4. Trong lần miêu tả thứ hai
- Trong ánh lửa bếp bập bùng, Mị đã thấy được “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" của A Phủ.
+ Đó là giọt nước mắt của một người đàn ông mạnh mẽ, gan góc, trượng nghĩa nhưng lại đang cận kề với cái chết - giọt nước mắt của sự bế tắc và bất lực.
+ Đồng thời nó thể hiện rõ được khát vọng tự do, khát vọng sống, mãnh liệt của kẻ nô lệ đang cách cái chết rất gần. Chính giọt nước mắt ấy đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng – Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương mình.
=> Tô Hoài và các nhà văn nhân đạo luôn quan niệm nước mắt luôn có sức mạnh cảm hóa thanh lọc tâm hồn con người, nó giúp con người hướng thiện và sống trong tình yêu thương. Đây không chỉ là quan niệm mà đã trở thành một triết lí mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài. Có tình thương, Mị sẽ có những chuyển biến to lớn về tình cảm và hành động.
- Mị nhớ lại đêm mùa xuân trước Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau đi được. Mị thấy thương chính bản thân mình.
+ Thương cho mình đã phải chịu bao đắng cay, tủi nhục, thương cho cái số phận, cho cái kiếp sống của mình.
+ Để rồi khi đã biết thương mình thì Mị lại thương đến những con người có cùng cảnh ngộ, số phận.
=> Đây có thể nói là một quy luật tình cảm rất phù hợp với tâm lí, tính cách của con người bởi chỉ khi ta biết thương mình thì ta mới biết thương người. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng khiếp trước kia và Mị thấy thương cho những người đàn bà cùng cảnh ngộ: “chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong cái nhà này”. Những người đàn bà ấy có số phận và cuộc đời bất hạnh, tủi nhục như Mị. Vậy nên Mị thương xót và đồng cảm cho những người đàn bà nhà thống lí Pá Tra cũng là điều dễ hiểu.
- Tô Hoài thực sự chứng tỏ là một nhà văn tài hoa khi hiểu rõ quá trình vận động của tâm lí, tính cách, tình cảm của nhân vật. Chính tình thương ấy đã giúp Mị nhận ra “chúng nó thật độc ác”. Sau bao tháng ngày câm lặng, chịu đựng những đày đọa, đắng cay Mị đã nhận ra bản chất độc ác vô nhân của nhà thống lí Pá Tra. Trước kia, Mị sống trong đau khổ, cơ cực nhưng chưa lần nào Mị lên tiếng phản kháng, đấu tranh vậy mà giờ đây cái tiếng nói tố cáo đã được cất lên. Một lời kết tội, tố cáo đanh thép đầy căm phẫn của người trong cuộc. Một lời kết tội ngắn gọn nhưng đã chứa đựng bao nỗi niềm và cả những tội ác của cha con thông lí đã gây ra. Đây có thể nói là kết quả tất yếu sao bao năm tháng đọa đày.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK