Đề 1 :
Câu 1 :
a, Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa chuyển
b, Từ “mày”, “tao” thuộc loại : Đại từ
c, Đoạn thơ trên được tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp nhân hóa. Mỗi câu, mỗi từ trong bài thơ được dùng bằng biện pháp nhân hóa. Đã làm nổi bật cây trầu, làm câu trầu có hồn hơn, sống động hơn. Nỗi bật tình cảm tương tư của tác giả, không nở làm đau cây tràu
Câu 2 :
Thời gian không lâu trước đây, tôi đã thấy được một chiếc bóp nằm trên vệ đường khi đang đi học về. Trời thì nắng nhưng khi nhìn xung quanh lại không có ai, tôi bèn loay hoay đưa đến chỗ các chú công an. Làm thủ tục và để lại họ tên xong, tôi vội chạy về nhà. Vì mẹ ở nhà sẽ chờ cơm và lo lắng. Về tới nhà, mẹ đừng nghiêm mặt trước cửa, tôi liền xin lỗi mẹ và nói lý do về trễ. Trên khuôn mặt trái xoan thân thuộc như bừng sáng lên, ánh mắt mẹ nhìn em đầy trìu mến và tự hào, mẹ nở một nụ cười. Nụ cười ấy tươi tắn và chứa đựng cả niềm tự hào của mẹ. Mẹ khích lệ tôi làm nhiều hơn những việc tốt ấy. Được mẹ khích lệ, động viên, tooi chợt thấy việc làm nhỏ bé của mình ý nghĩa hơn gấp nhiều lần. Cả bữa cơm hai mẹ con không ngớt lời qua lại. Mẹ tận tình giảng cho tôi nhiều bài học làm người hơn bằng tất cả tình yêu và những năm tháng đã qua của mẹ.
Đề 2 :
Câu 1 :
Có : 3 quan hệ từ
+ Và
+ Mà
+ Thì
Câu 2 :
Từ "nó" được dùng với ý nghãi : Chỉ về bông gạo
Câu 3 :
Cứ mỗi năm, / cây gạo / lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời
TN CN VN
Câu 4 :
Từ "bừng" nói lên điều : Hoa gạo làm bến sông sáng bừng lên.
HỌC TỐT NHA !
#NOCOPY
#Sâu
Câu 1:
a)Từ "mắt" trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa chuyển.
b)Từ "mày,tao"trong đoạn thơ trên thuộc loại từ:đại từ.
c)Đoạn thơ trên được tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa.Nó giúp cho đoạn thơ trở nên sinh động hơn,hấp dẫn hơn.Làm nổi bật lên hình ảnh của cây trầu.Thể hiện tương tư của tác giả với nó.Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả(hình ảnh không nỡ làm đau cây trầu).
Câu 2:
Một buổi sáng nọ,khi tôi đang trên đường đi tập văn nghệ để chuẩn bị cho buổi lễ ở trường,tôi bỗng nghe thấy tiếng khóc của 1 em bé bên vệ đường vắng.Tôi lại gần em,hỏi:"Em làm sao mà lại khóc thế?".Cậu bé ngừng khóc,nhưng vẫn còn nức nở,đưa tay lên dụi mắt,rồi nhìn tôi,đáp:"Em bị lạc mẹ.".Tôi sắp bị muộn giờ tập,nhưng lại thấy tội cho em bé kia nên đã quyết định giúp em tìm mẹ.Tôi đưa em quay lại chợ.Đưa mắt nhìn thoáng qua một lượt nhưng không thấy ai có dáng vẻ hốt hoảng.Tôi như sắp mất đi niềm hi vọng thì bỗng chợt nhớ ra.Tôi đưa cậu bé tới đồn cảnh sát.Sau khi chú cảnh sát đã đọc xong thông báo một hồi,tôi thấy xa xa là một bóng hình cao ráo chạy tới,ôm lấy cậu bé khóc nức nở.Cậu bé cũng òa lên.Khi lấy được bình tĩnh,người phụ ấy xoa đầu tôi.Nhưng khi về đến nhà,mẹ tôi đã đứng trước cửa với khuôn mặt nghiêm nghị.Tôi vội cúi đầu xin lỗi và kể lí do tại sao về muộn.Mẹ tôi bỗng nở một nụ cười ấm áp và khích lệ tôi làm thêm thật nhiều việc tốt.Hôm ấy,lòng tôi như ngập tràn niềm vui.Chính mẹ đã giúp tôi trở thành một người tốt.Tôi yêu mẹ nhiều lắm!!!
Đề 2:
Câu 1:Câu trên tác giả đã sử dụng 3 quan hệ từ.
Đó là:Và,mà thì.
Câu 2:Từ "nó" được dùng để chỉ bông gạo.
Câu 3:
Cứ mỗi năm,/cây gạo/lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.
TN CN VN
Câu 4:Chuỗi câu nói lên cảnh đẹp tuyệt vời của bến sông khi có cây hoa gạo đỏ bừng.
#kHÔNG COPPY
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK