Câu 1: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:
a. nước nhà, non sông, Tổ quốc, hành tinh.
b. hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới.
c. kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây.
Câu 2: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa:
a. xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp, xinh tươi, tốt đẹp, đẹp tươi.
b. to lớn, to tướng, khổng lồ, rộng rãi, vĩ đại, to, lớn.
c. học tập, học hành, học, học hỏi, sáng tạo.
Câu 3: Câu “Trí nhớ tuyệt vời của Lê Quý Đôn khiến người Thanh kinh ngạc.” Có mấy tính từ?
a. 1 tính từ b. 2 tính từ c. 3 tính từ
Có 1 tính từ đó là: "tuyệt vời".
Câu 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
a. Gió thổi mạnh. (nhè nhẹ, phần phật, ào ào)
⇒ Gió thổi nhè nhẹ.
b. Lá cây rơi nhiều. (lả tả, lác đác, xào xạc)
⇒ Lá cây rơi lả tả.
c. Từng đàn cò bay nhanh trong mây. (rập rờn, vun vút, chấp chới)
⇒ Từng đàn cò bay vun vút trong mây.
Câu 5: Gạch bỏ từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong dãy từ sau:
a. Tổ quốc, đất nước, nước nhà, nhà nước, giang sơn.
b. Dân tộc, đồng bào, nhân dân, đồng chí.
Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:
a. nước nhà, non sông, Tổ quốc, hành tinh.
b. toàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới.
c. kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây.
Câu 2. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa:
a. xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp, xinh tươi, tốt đẹp, đẹp tươi.
b. to lớn, to tướng, khổng lồ, rộng rãi, vĩ đại, to, lớn.
c. học tập, học hành, học, học hỏi, sáng tạo.
Câu 3. Câu “Trí nhớ tuyệt vời của Lê Quý Đôn khiến người Thanh kinh ngạc.” Có mấy tính từ?
a. 1 tính từ
b. 2 tính từ
c. 3 tính từ
Câu 4. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
a. Gió thổi mạnh. (nhè nhẹ, phần phật, ào ào)
b. Lá cây rơi nhiều. (lả tả, lác đác, xào xạc)
c. Từng đàn cò bay nhanh trong mây. (rập rờn, vun vút, chấp chới)
Câu 5. Gạch bỏ từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong dãy từ sau:
a. Tổ quốc, đất nước, nước nhà, nhà nước, giang sơn.
b. Dân tộc, đồng bào, nhân dân, đồng chí.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK