Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Phân tích nv ông Hai câu hỏi 994397 - hoctapsgk.com

Phân tích nv ông Hai câu hỏi 994397 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Phân tích nv ông Hai

Lời giải 1 :

Nhân vật ông Hai trong tác phẩm " Làng" của Kim Lân  là một nhân vạt đáng để người ta chú ý. Ông là người có tình yêu làng sâu đậm. Ông luôn yêu quý và tự hào về cái làng Chợ Dầu của mình. Khi đi tản cư, ông vẫn luôn khoe vè làng với một niềm kiêu hãnh khôn nguôi. Rằng đó là ngôi làng mà ông gắn bó từ tấm bé, ở đó có những kỉ niệm của ông với anh em cùng nhau đi đào đất.  Và mỗi lần như thế, mỗi lần kể về làng của mình ông đều rất mực vui mừng. Âý vậy mà khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông Hai như sụp đổ hoàn toàn. Nếu như trước đây ông ngẩng cao đầu đi khoe khắp mọi nơi về làng của mình thì giờ đây ông chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đi, đi trong sự xấy hổ, bẽ bàng. Cái làng mà ông vẫn luôn tự hào vì có những con người thà chết chứ nhất định không bỏ làng mà đi giờ lại theo Tây ư ? Cái làng Chợ Dầu mà ông vẫn kiêu hãnh kể với người ta giờ lại đổ đốn đến như vậy ư ? Nghĩ đến việc này, lòng ông Hai đau như cắt. Ông mang tâm sự ấy kể với con mình. Ông hỏi con nhưng thực chất là đang nói với lòng mình, dặn mình đinh ninh :" Làng thì yêu thật đấy nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù " . Sự quả quyết ấy của ông đã cho thấy ông là người có tình yêu làng sâu đậm, có sự phân biệt rạch ròi giữa phải - trái, đúng - sai. Ông đã đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng, lấy quốc gia làm trọng đặt trên tình cảm cá nhân. Và rồi khi tin làng được cải chính, ông Hai được sống lại là chính mình. Ông lại đi khắp nơi khoe về làng và thấy thật hạnh phúc vì ngôi làng thân yêu của mình vẫn trong sạch,không vì tư lợi mà bỏ Tổ Quốc theo Tây. Đó là minh chứng rõ ràng nhất về tình yêu làng sâu đạm của người nông dân chất phác ấy.

Thảo luận

Lời giải 2 :

              V iết về nông thôn và người nông dân là mảng văn học hiện đại quen thuộc của văn học Việt Nam. Đóng góp thành công vào đề tài này , ta không thể không nhắc tới nhà văn Kim Lân với tác phẩm “Làng” sáng tác 1948 trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Chuyện nói về tình yêu làng, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người dân đi tản cư được thể hiện chân thực sâu sắc qua nhân vật ông Hai.

            Tình yêu làng của ông Hai: ông Hai có tình yêu làng chợ Dầu thật đặc biệt với ông làng chợ Dầu là nơi ông gắn bó yêu quý. Ông hãnh diện về làng với những ngôi nhà san sát  nhất vùng , với tinh thần kháng chiến của làng. Khi có lệnh tản cư ông chần chừ không muốn xa làng nhưng do hoàn cảnh bắt buộc ông đành phải đi. Ông tự an ủi mình “ tản cư cũng là kháng chiến”.  Xa làng ông nhớ làng da diết, mãnh liệt. Một nỗi nhớ thường trực trong ông. Nỗi nhớ đi liền với sự lo lắng về tinh thần kháng chiến của quê mình. Nhớ những ngày cùng anh em làm việc, cũng hát bông phèng, cùng đào, cũng cuốc, đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Ông cảm thấy vui và quên hẳn đi cuộc sống chật chội nơi tản cư. 

           Để vơi bớt nỗi nhớ ấy, ông đã kể chuyện về làng mình vào mỗi buổi tối cho thấy ông Hai là người có tình yêu làng sâu nặng. Tình yêu đó luôn được đặt trong hoàn cảnh chung của cuộc kháng chiến.

    Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo việt gian: nhà văn kim lân đã đặt ông hai vào tình huống thử thách tin làng chợ dầu theo tay. Thông tin này đến với ông lúc ông đang vui mừng về tinh thần kháng chiến của dân tộc. Cổ ông lão nghe nắng lại ra mặt tê rân rân ông … thở đc”.  Dù cố nghi ngờ những lời lể rành rọt của những người đi tản cư khiến ông kh thể tin. Quá bất ngờ và thất vọng ông chỉ còn cách chạy trốn chạy khỏi nơi đó như thể vô can trước lời quyền rủa của những người đi tản cư.

              Khi trở về nhà, ông Hai rất day dứt đau khổ nhìn thấy lũ con ông tủi thân đến trào nước mắt. Đó là nỗi đau đớn tuổi hổ của người cha khi có những đứa con ngây thơ vô tội. Vậy mà bây giờ cHúng cũng phải mang tiếng là việt gian.  chúng nó cũng là trẻ con nhà Việt gian đấy ư chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi…  Nỗi đau của người cha yêu con nhưng lại không thể làm gì cho con. Có lúc ông bình tĩnh suy xét kiểm điểm từng người trong tâm trí và ông thấy người nào cũng có tinh thần kháng chiến cả. Nhưng không có lửa làm sao có khói nên dù ông muốn tin cũng ông vẫn phải chấp nhận sự thật ấy. Và ta càng hiểu vì sao lòng ông đang dâng lên đổi ức. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

            Ông giận những người anh em của mình những người ông tìn, yêu quý và thông tin ấy trở thành nỗi ám ảnh trong lòng ông. Những ngày sau đó: ông thấy xấu hổ không dám nhìn mặt ai không dám bước chân ra ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong gian nhà chật hẹp. Ông trốn tránh vì không dám đối diện với sự thật mà tất cả mọi người đều lên án. Tất cả cái nước VN này người ta đều ghê tởm. Ông để ý nghe ngóng rồi lại nơm nớp  lo sợ. Lúc nào ông cũng nghĩ người ta đang bàn tán về ông và làng chợ dầu. Thấy người ta túm tụm nói cười nghe tiếng Tây cam nhông là ông lão lại lủi ra góc nhà nín thin thít. Nhà văn Kim Lân đã miêu tả trạng thái tâm lí ông 2 tinh tế phù hợp . Nỗi lo lắng của ông 2 lên đến đỉnh cao là khi mụ chủ nhà bắn tin sẽ đuổi dân của làng Chợ Dầu.

         Tâm trạng của ông 2 càng đau đớn u uất” thật là tuyệt đường sinh sống . Trong giây phút bế tắt ấy ông lão loé lên ý nghĩ “ hay là quay về làng”  Tình yêu làng của ông 2 thật sâu nặng. Yêu làng những lúc sung sướng, vui vẻ, yêu làng ngay cả lúc đau đớn tuổi hổ nhất cho thấy ông hai đã gạt phát ý nghĩ ấy đi bởi làng theo tay thì phải thu không bao giờ về, Lan là theo tay bỏ kháng chiến bỏ cụ hồ. Tình yêu làng và lòng yêu nước trong ông hai đã diễn ra cuộc xung đột nội tâm ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của mình làng thì yêu thật nhưng làng theo tay thì phải thu. Dùng phải đau đớn cắt từng khúc ruột nhưng ông không còn cách lựa chọn nào khác vì tình yêu nước, yêu cách mạng bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người dân Việt Nam khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tất cả để hướng tới tình cảm thiêng liêng của cộng đồng.

           Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, đối thoại được tác giả sử dụng rất thành công làm nổi bật nỗi đau đớn xót xa của ông hai. Cái Lan mà ông yêu như máu thịt rất tự hào đã theo giặc thì phải thu nó

Tình yêu, ghét của ông hai rất rạch ròi “ Làng thì yêu thật nhưng làng thewo tây thì phải thù” nhưng sao có thể thù được vì vậy mà ông rất đau khổ. Để vơi bớt nỗi buồn đó và yên tâm hơn với quyết định của mình ông chỉ biết trò chuyện với con nhỏ ngây thơ. Lời tâm sự với đứa con nhỏ thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lòng mình. Ta thấy ở ông Hai có một tình yêu làng tha thiết. Ông muốn đứa con của mình nhớ về làng: nhà ta ở làng chợ dầu. Ta thấy ở ông có tấm lòng chung thủy với cách mạng với cụ Hồ: anh em đồng chí biết cho bố con ông cụ hồ ở trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Tình cảm ấy thật sâu nặng bền vững cái ông bố con là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Nhà văn kim lân đã miêu tả rất cụ thể diễn biến nội tâm quá ý nghĩa, hành động và lời nói nói lên nhà văn am hiểu sâu sắc về người dân

        Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng: khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo Tây, nếu lúc trước ông hai đau khổ bao nhiêu thì bây giờ ông sung sướng hạnh phúc bấy nhiêu. Ông trở về trạng thái là một người hay chuyện và hay khoe về làng.  khuôn mặt ông vui tươi rạng rỡ ông chia quà cho các con, mịn bỏ điểm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy. Lão múa tay trên mà khoe cái tin ấy với mọi người.

        Tâm trạng của ông hai khi nghe tin cải chính về làng: khi nghe tin cải chính làng chợ dầu không theo Tây, nếu lúc trước ông hai đau khổ bao nhiêu thì bây giờ ông sung sướng hạnh phúc bấy nhiêu. Ông trở về trạng thái là một người hay chuyện và hay khuê, về Lan khuôn mặt ông vui tươi rạng rỡ ông chia quà cho các con, mịn bổng điểm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp hãy. Lão múa tay trên mà khuê cái tin ấy với mọi người. Ông hồ hởi khuya về tinh thần kháng chiến của làng. Ông muốn tất cả mọi người cùng chung vui với ông nhà ông bị đốt nhà ông bị đốt. Nhưng đó lại là điều khiến ông vui sướng bởi đó là minh chứng cho tinh thần kháng chiến của làng ông một làng chợ dầu mới được hồi sinh cao hơn đẹp hơn và xứng đáng với niềm tin của ông. Nhà văn kim lân đã thể hiện rất chân thực và sống động tình cảm của ông hai đó là sự hòa thuyền thống nhất giữa tình yêu của làng quê và đất nước khiến ta trân trọng và xúc động biết bao. Bên cạnh nhân vật ông hai tác giả còn đưa vào tác Phẩm những nhân vật như bà hai, bác thứ, mụ chủ nhà, mỗi người một tình cảm một hoàn cảnh riêng nhưng họ gặp nhau ở lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến. Những nhân vật ấy góp phần thể hiện tình cảm tư tưởng chủ đề của tácPhẩm 

               Nhà văn Kim Lân đã rất thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống truyện, đặt nhân vật vào tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tình cảmtính cách của mình. Nhân vật ông Hai với lòng yêu nước, yêu làng giúp ta  ta hiểu hơn về tấm lòng của người dân Việt Nam trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.                                              

 

 

 

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK