Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 1. Cọ xát miếng nhựa vào mảnh vải khô...

Câu 1. Cọ xát miếng nhựa vào mảnh vải khô hỏi mảnh vải khô có bị nhiễm điện không? Vì sao ? Câu 2. Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp sau: ngu

Câu hỏi :

Câu 1. Cọ xát miếng nhựa vào mảnh vải khô hỏi mảnh vải khô có bị nhiễm điện không? Vì sao ? Câu 2. Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp sau: nguồn điện 1 pin, một bóng đèn, một công tắc đóng và một số dây dẫn Câu 3.Em hãy kể tên đồ dùng điện trong gia đình và dựa vào tác dụng điện của dòng điện .Lấy ví dụ về tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện? Câu 4. Trong phương pháp mạ vàng cho 1 chiếc đồng hồ bằng kim loại phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì ? Điện cực âm là vật gì ? Câu 5. Trong phương pháp mạ vàng cho 1 chiếc hồ bằng kim loại phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì ? Điện cực âm là vật gì ? Câu 6. Cọ sát thước nhựa vào mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Vì sao? Câu 7. a)Có thể làm nhiễm điện cho 1 vật bằng cách nào? b) Khi nào 1 vật mang diện tích dương? Khi nào 1 vật mang diện tích âm? c) Nên quy ước chiều rộng điện

Lời giải 1 :

Đáp án:

`Câu 1:` Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.

`Câu 3:`

1. Tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi.
2. Tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.
3. Tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép.
4. Tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng.
5. Tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...

Các tác dụng của dòng điện là : 

⇒Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

`Câu 4:` Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.

`Câu 5:` (Giống Câu 4)

`Câu 6:` Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện Vì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

`Câu 7:`

`a)` Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

`b)` Một vật mang điện tích âm khi vật được nhận thêm electron, một vật mang điện tích dương khi vật đó bị mất đi bớt electron.

`c)` Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

`#ADMIN`

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1. Cọ xát miếng nhựa vào mảnh vải khô hỏi mảnh vải khô có bị nhiễm điện không? Vì sao ?

-Có vì sẽ tạo ra điện tích

 

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK