Câu 1
-Viết theo thể thơ 5 chữ
Câu 2
nho nhỏ,lặng im,róc rách,chíp chiu chiu
Câu 3
ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mừa kì diệu của thiên nhiên
Câu 4
Vẻ đẹp khỏe khoắn của mầm non đã được tác giả cảm nhận một cách sinh động qua đoạn thơ trên của Võ Quảng. Xuyên suốt đoạn thơ, tác giả đã sử dụng phép nhân hóa qua các từ “nghe thấy”, “vội bật”, “đứng dậy”, “khoác áo”
Ở câu thơ đầu, “mầm non vừa nghe thấy” - tác giả đã ví mầm non giống như con người, với tâm hồn tinh tế nó đã nghe được những âm thanh kỳ diệu của mùa xuân. Vừa cảm nhận được những âm thanh náo nức và hơi ấm đó, mầm non đã “vội bật chiếc vỏ rơi”. Động từ “bật” gợi sự vươn dậy rất mạnh mẽ và khỏe khoắn của mầm non. Mầm non với sức sống diệu kỳ đã lớn dậy trong mùa xuân.
Hình ảnh mầm non càng trở nên đẹp hơn trong hai câu thơ cuối. “Nó đứng dậy giữa trời ” với một tư thế khỏe khoắn và kiêu hãnh giữa đất trời. Chiếc “áo màu xanh biếc” là màu xanh của sự sống, sức trẻ và niềm hy vọng. Hình ảnh mầm non như sự tin yêu của tác giả với sức
Qua đoạn thơ trên, với phép nhân hóa khiến cho ta liên tưởng từ hình ảnh mầm non đến những bạn nhỏ - chủ nhân tương lai của đất nước sau này. Tác giả đã gửi những tình cảm yêu mến, tin tưởng tới những mầm non – thế hệ trẻ của đất nước.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK