11. Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để gộp 2 câu thành 1 câu :
a, Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng em bắt nó nộp thuế thay.
=> Vì tên Dậu là thân nhân của hắn nên chúng em bắt nó nộp thuế thay.
b, Bạn An học toán giỏi . Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ.
=> Tuy bạn An học toán giỏi nhưng bạn ấy học Tiếng Việt cũng cử.
c, Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết làm những công việc có ích lợi cho môi trường.
=> Bởi chúng em còn nhỏ tuổi nên chúng em quyết làm những công việc có ích lợi cho môi trường.
12. Phân tích cấu tạo và chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau :
a. Nếu Nam học giỏi Toán thì Bắc lại học giỏi văn.
=> Cặp QHT: Nếu - thì
=> Tác dụng: Đối lập, tương phản.
b. Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.
=> Cặp QHT: Nếu - thì
=> Tác dụng: Nguyên nhân - kết quả.
c. Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.
=> Cặp QHT: Nếu - thì
=> Tác dụng: Nguyên nhân - kết quả.
13. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau:
a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: " Em là Mô-ni-ca", Em là Giét-xi-ca".
b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều cầu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Hoc sinh Việt Nam học những môn gì?"..
=> Tác dụng: Đánh dấu lời nói của nhân vật.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK