8.
Đặc điểm địa hình:
- Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận:
+) Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: Hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 – 4.000 m.
+) Miền đồng bằng ở giữa: Là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.
+) Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: Gồm các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo, núi già A-pa-lat.
Khí hậu:
- Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hóa theo chiều Bắc – Nam (do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80oB -> 15oB) vừa phân hóa theo chiều Tây – Đông (do địa hình ngăn cản gió của biển) và theo chiều cao.
Sông ngòi :
- Sông, ngòi phát triển nhiều và tập trung một số ở phía Tây Nam
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố khắp nơi trên lục địa Bắc Mỹ
- Hằng năm sông đổ ra biển 5.400 km^3
- Các con sông cung cấp nước vào mùa hạ bời có nhiều băng, tuyết vào mùa đông
- Hệ thống sông lớn điển hình như; sông Mississipi. Mặt khác, các con sông chảy qua các lưu vực như: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương .
Khoáng sản:
Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ. Trong đó phân bố chủ yếu nhất chính là dầu mỏ.
9.
- NN:
+) Ngành NN tiên tiến, hiệu quả cao do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và điều kiện tự nhiên thuận lợi
+) Hoa Kì và Canada là 2 nước có ngành NN phát triển nhất khu vực
+) Phân bố NN cũng có sự phân hóa từ B -> N, từ T sang Đ
- CN:
+) Nền CN hiên đại phát triển cao
+) Sự phát triển công nghiệp của ba nước khác nhau
- Dịch vụ:
+) Chiếm tỉ trọng nền kinh tế của 3 nước
11.
Công nghiệp:
- Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
- Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
- Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
- Công nghiệp phân bố không đều.
Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp: có 2 hình thức:
- Tiểu điền trang.
- Đại điền trang.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt:
+) Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+) Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
+) Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
+) Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
- Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
+) Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
+) Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
Dịch vụ:
- Kém phát triển
12.
Giống nhau :
- Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
Khác nhau :
- Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
- Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
- Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
13.
Tổ chức NAFTA:
- Thành lập năm 1993
- Mục tiêu:
+) Kết hợp sức mạnh của ba nước
+) Tạo nên một khối thị trường lớn
+) Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
Khối thị trường Mec cô xua
- Thành lập năm 1991
- Mục tiêu:
+) Hình thành một khối thị trường chung
+) Tăng quan hệ ngoại thương giữa các thành viên
+) Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
14.
Châu Âu có 3 kiểu khí hậu:
- Môi trường ôn đới hải dương phân bố ở Tây Âu
- Môi trường ôn đới lục địa phân bố ở Đông Âu,
- Môi trường Địa Trung Hải phân bố ở Nam Âu
Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
- Phía Tây Châu Âu:
+) Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=> ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
- Phía đông châu âu:
+) do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc
cho mk câu trl hay nhất nhaa ^^
Câu 8:
Đặc điểm địa hình:
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: Hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 – 4.000 m.
b. Miền đồng bằng ở giữa: Là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: Gồm các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo, núi già A-pa-lat.
Khí hậu:
Sông ngòi :
- Sông, ngòi phát triển nhiều và tập trung một số ở phía Tây Nam
- Hằng năm sông đổ ra biển 5.400 km^3
- Các con sông cung cấp nước vào mùa hạ bời có nhiều băng, tuyết vào mùa đông
Khoáng sản:
Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ.
Câu 9:
Bắc Mĩ
+nông nghiệp:
+số lượng lao động ít sản xuất ra khối lượng lớn
+công nghiệp:
có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại
+dịch vụ:
phát triển mạnh mẽ
Câu 10
Đặc điểm địa hình:
Trung
- Núi cao chạy dọc eo đất và nhiều núi lửa hoạt động.
- Quần đảo Ăng- ti là một vòng cung gồm nhiều đào lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ lục địa Nam Mĩ, bao quanh biển Ca-ri-bê.
Nam Mĩ:
-Có ba khu vực địa hình:
+ Núi ở phía tây
+ Đồng bằng ở giữa
+ Sơn nguyên ở phía đông
Các khoáng sản:
+ Thiếc
+ Dầu mỏ
+ Man-gan
+ Khí đốt
+ Sắt
+ Than đá
+ Đồng
+ Vàng
+ Chì
+ Bạc
+ Ni- ken
+ Nhôm
–đặc điểm khí hậu
Phân hóa đa dạng, phong phú từ Bắc xuống Nam , từ thấp lên cao , từ Tay sang Đông có nhiều cảnh quan tự nhiên
Câu 11 :
Công nghiệp
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
Đúng 1 Bình luận Báo cáo sai phạmBình Trần Thị8 tháng 3 2017 lúc 20:00
Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới
Câu 12:
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 13:
thành lập vào năm:1991( khối thị trường chung Méc-cô-xua) ,1993(hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ-NAFTA )
-Mục tiêu của khối thị trường chung Méc-cô-xua:
+ Tăng cường quan hệ giữa các quốc gia
+ Phát triển kinh tế các nước thành viên
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế hoa kì
- Mục tiêu hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ-NAFTA :
+Tạo nên 1 khối thị trường chung rộng lớn
+Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Câu 14:
– Châu Âu có 3 kiểu khí hậu (môitrường)
+môi trường ôn đới phân bố ở Tây Âu
+môi trường ôn đới lục địa phân bố ở Đông Âu
+môi trường địa trung hải phân bố ở Nam Âu
– vì: phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển; càng vào sâu phía đông và đông nam, ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơn.
Câu 15:
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
+ Phía Tây thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương
+ Khối khí hải dương mà hơi nước nóng ẩm từ biển vào nên mưa nhiều.
+ Càng vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển và ảnh hưởng của khối khí hải dương yếu dần . Ảnh hưởng của khối khí lục địa mạnh cho nên lượng mưa và nhiệt độ thay đổi.
Chúc bạn học tốt nhé
Nhớ vote ⭐⭐⭐⭐⭐và ❤(cảm ơn )
Xin câu trả lời hay nhất nhé
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK